Mã tài liệu: 267244
Số trang: 36
Định dạng: zip
Dung lượng file: 203 Kb
Chuyên mục: Kinh tế đối ngoại
LỜI NÓI ĐẦU
Trong xu thế toàn cầu hoá của đời sống kinh tế thế giới bước vào thế kỷ 21, chủ động tham gia hội nhập có kết quả và nhanh chóng nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế là vấn đề mà đang được Đảng, Nhà nước hết sức quan tâm; trong dự thảo báo cáo chính trị Đại hội IX của Đảng đã chỉ rõ: “Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế” và “Nâng cao rõ rệt chất lượng sức cạnh tranh và hiệu quả phát triển kinh tế”.
Với định hướng mà Đảng đã đề ra, để nâng cao hiệu quả của hội nhập và “chất lượng sức cạnh tranh”, Việt Nam cần thực hiện những biện pháp hữu hiệu nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu, đặc biệt thực hiện những giải pháp mở rộng thị trường ngoài nước nhằm tăng cường xuất khẩu, góp phần thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế của cả nước.
Với mục tiêu quan trọng trên, chúng tôi thấy cần thiết phải nghiên cứu chuyên đề “Các biện pháp phát triển thị trường hàng xuất khẩu ở Việt Nam”.
Mục tiêu của chuyên đề “Các biện pháp phát triển thị trường hàng xuất khẩu ở Việt Nam” là: đưa ra các giải pháp nhằm mở rộng thị trường, thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu, chủ yếu tập trung vào việc đẩy mạnh xuất khẩu; những vấn đề bức xúc hiện nay và những khó khăn, tồn tại trong hoạt động sản xuất và xuất khẩu của Việt Nam bao gồm các vấn đề về cơ chế chính sách, mặt hàng, thị trường xuất khẩu, những ách tắc trong quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất nhập khẩu cũng như xác định và định hướng những mặt hàng xuất khẩu trọng điểm, trên cơ sở đó đưa ra các giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của chuyên đề là thực trạng hoạt động thương mại, kim ngạch, mặt hàng, thị trường xuất nhập khẩu (tập trung chủ yếu về xuất khẩu) của Việt Nam giai đoạn 1999 - 2003, các cơ chế, chính sách sau khi ban hành Luật Thương mại nhằm mở rộng thị trường trong và ngoài nước, tăng cường các hoạt động xuất khẩu hàng hoá.
Nội dung của chuyên đề gồm 3 chương:
Chương I : Thương mại quốc tế và chính sách thúc đẩy xuất khẩu.
Chương II : Một số chính sách thúc đẩy xuất khẩu và tác động của nó tới hoạt động xuất khẩu ở Việt Nam
Chương III : Một số biện pháp và kiến nghị nhằm thúc đẩy xuất khẩu ở Việt nam.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 100
👁 Lượt xem: 275
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 375
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 412
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 357
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 503
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 469
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 276
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 455
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 510
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 280
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 409
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 360
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 350
⬇ Lượt tải: 16