Mã tài liệu: 259505
Số trang: 110
Định dạng: docx
Dung lượng file: 317 Kb
Chuyên mục: Kinh tế đầu tư
Hội nghị Nhóm tư vấn Các nhà tài trợ Việt Nam diễn ra tháng 11 năm 1993 tại Paris (Pháp) mở ra một trang sử mới, một bước ngoặt trong quan hệ hợp tác phát triển của Việt Nam với cộng đồng các nhà tài trợ quốc tế (bao gồm các quốc gia và tổ chức). Kể từ đó, nguồn vốn Hỗ trợ phát triển chính thức (Official Development Assistance – ODA) đã trở thành một nguồn lực quan trọng không thể thiếu trong sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước ta. Nguồn vốn ODA đã góp phần làm đổi thay diện mạo đát nước, cải thiện môi trường đầu tư và nâng cao nguồn nhân lực. Từ đó, nước ta đã đạt được những thành công ấn tượng. Nếu như trước Đổi mới, nền kinh tế chúng ta yếu kém, lạm phát phi mã (700%-800%/năm) thì nay sau 20 năm Đổi mới và mở cửa thu hút đầu tư, năm 2010 chúng ta đã thoát khỏi danh sách các nước có thu nhập thấp, gia nhập vào hàng ngũ các nước có thu nhập trung bình thấp. Mức tăng trưởng kinh tế hằng năm thuộc nhóm cao và là một trong số ít các nước nhanh chóng vươt qua khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế. Điều đó đã chứng minh đường lối lãnh đạo đúng đắn của Đảng và Nhà nước ta, trong đó có chính sách thu hút vốn đầu tư và tiếp nhận vốn tài trợ ODA.
Nguồn vốn ODA cam kết tính cả số vốn cam kết tại Hội nghị Nhóm tư vấn Các nhà tài trợ 2010 diễn ra tháng 12 vừa qua lên tới 64 tỷ USD . Đây là một con số khá ấn tượng và đặc biệt hơn Nhật Bản vẫn là quốc gia có số vốn cam kết hỗ trợ lớn nhất. Vốn ODA Nhật Bản đã vào Việt Nam từ năm 1992 và đến nay lượng vốn đó không ngừng tăng, Nhật Bản và Việt Nam đã có nhiều ký kết về vấn đề này để sự hợp tác ngày càng đạt hiệu quả cao hơn. Nhìn lại chặng đường gần 20 năm tiếp nhận vốn ODA từ Nhật Bản, chúng ta nhận thấy nguồn vốn Hỗ trợ phát triển chính thức của Nhật Bản đã góp phần rất lớn vào sự phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam. Trong bối cảnh đó, nhận thấy cần thiết phải có một bài nghiên cứu về vai trò của nguồn vốn ODA Nhật Bản tới sự phát triển của Việt Nam, chúng em quyết định chọn đề tài: “Vai trò của ODA Nhật Bản đối với sự phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam thời gian qua”.
[URL="/#_Toc288595185"]DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i
[URL="/#_Toc288595186"]DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ ii
[URL="/#_Toc288595187"]MỞ ĐẦU 1
[URL="/#_Toc288595188"]CHƯƠNG I: Khái quát chung về chính sách ODA của Nhật Bản .5
[URL="/#_Toc288595189"]1.1 Một số khái niệm về ODA 5
[URL="/#_Toc288595190"]1.1.1 Khái niệm 5
[URL="/#_Toc288595191"]1.1.2 Đặc điểm 6
[URL="/#_Toc288595192"]1.1.3 Phân loại nguồn vốn ODA. 10
[URL="/#_Toc288595193"]1.2 Tổng quan về ODA của Nhật Bản. 12
[URL="/#_Toc288595194"]1.2.1 Lịch sử hình thành. 12
[URL="/#_Toc288595195"]1.2.2 Chính sách ODA của Nhật Bản. 15
[URL="/#_Toc288595196"]1.2.3 Quan điểm của Nhật Bản thể hiện qua Hiến chương ODA. 18
[URL="/#_Toc288595197"]CHƯƠNG II: Tác động của ODA Nhật Bản tới phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam .21
[URL="/#_Toc288595198"]2.1 Thực trạng ODA Nhật Bản tại Việt Nam 21
[URL="/#_Toc288595199"]2.1.1 Vị trí của ODA Nhật Bản trong tổng thể nguồn viện trợ ODA tại Việt Nam 21
[URL="/#_Toc288595200"]2.1.2 Quá trình hợp tác. 23
[URL="/#_Toc288595201"]2.1.3 Lợi ích và ảnh hưởng của Nhật Bản và Việt Nam trong việc cho vay và tiếp nhận ODA 25
[TABLE="width: 100%"]
[URL="/#_Toc288595202"]2.1.4 ODA của Nhật Bản tại Việt Nam 29
[URL="/#_Toc288595203"]2.1.5 Đặc điểm viện trợ chính thức ODA Nhật Bản cho Việt Nam 30
[URL="/#_Toc288595204"]2.1.6 Tình hình giải ngân ODA của Nhật Bản. 34
[URL="/#_Toc288595205"]2.1.7 Tình hình quản lý và sử dụng vốn ODA Nhật Bản. 35
[URL="/#_Toc288595206"]2.2 Vai trò và tác động của ODA Nhật Bản tới phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam 37
[URL="/#_Toc288595207"]2.2.1 Thúc đẩy tăng trưởng. 37
[URL="/#_Toc288595208"]2.2.2 Cải thiện môi trường sinh hoạt và xã hội 54
[URL="/#_Toc288595209"]2.3 Hỗ trợ cải cách thể chế, cải cách hành chính. 64
[URL="/#_Toc288595210"]2.3.1 Hoàn chỉnh luật pháp. 64
[URL="/#_Toc288595211"]2.3.2 Hỗ trợ cải cách hành chính. 65
[URL="/#_Toc288595212"]CHƯƠNG III: Triển vọng thu hút và một số kiến nghị nhằm phát huy vai trò vốn ODA Nhật Bản tại Việt Nam . 67
[URL="/#_Toc288595213"]3.1 Triển vọng thu hút vốn ODA 67
[URL="/#_Toc288595214"]3.1.1 Đánh giá tình hình ký kết và giải ngân 2006-2010. 67
[URL="/#_Toc288595215"]3.1.2 Nhu cầu về vốn ODA Nhật Bản của Việt Nam 68
[URL="/#_Toc288595216"]3.1.3 Một số thuận lợi và khó khăn trong việc thu hút vốn ODA Nhật Bản. 69
[URL="/#_Toc288595217"]3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA của Nhật Bản 76
[URL="/#_Toc288595218"]3.2.1 Giải pháp về chính sách và thể chế. 77
[URL="/#_Toc288595219"]3.2.2 Giải pháp về quản lý. 81
[URL="/#_Toc288595220"]3.2.3 Giải pháp về đào tạo. 84
[TABLE="width: 100%"]
[URL="/#_Toc288595221"]3.2.4 Nên tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp từ nước ngoài FDI và các nguồn tín dụng khác. 86
[URL="/#_Toc288595222"]KẾT LUẬN 87
[URL="/#_Toc288595223"]TÀI LIỆU THAM KHẢO 89
[URL="/#_Toc288595224"]PHỤ LỤC
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 483
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 307
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 509
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 464
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 373
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 415
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 364
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 387
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 401
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 533
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 85
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 308
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 110
👁 Lượt xem: 299
⬇ Lượt tải: 16