Mã tài liệu: 238203
Số trang: 69
Định dạng: doc
Dung lượng file: 494 Kb
Chuyên mục: Kinh tế đầu tư
Mục lục
Mục lục hộp tra cứu . . .4
Danh mục bảng tra cứu 6
A.Lời nói đầu 7
Chương I. Những vấn đề lý thuyết về tín dụng đầu tư 8
1.1. Khái niệm 8
1.2. Bản chất 8
1.3. Các nguồn huy động vốn: 8
2. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của tín dụng đầu tư 11
2.1. Khái niệm tín dụng đầu tư 11
2.2. Đặc điểm của tín dụng đầu tư: 12
2.3. Tổ chức thực hiện tín dụng ĐTPT của Nhà nước 14
2.4. Huy động các nguồn vốn cho hoạt động tín dụng đầu tư phát triển 15
2.5. Đối tượng chủ yếu của hoạt động tín dụng đầu tư .16
2.6. Mục đích và vai trò
của tín dụng đầu tư đối với sự phát triển kinh tế xã hội .18
3. Quá trình phát triển của tín dụng đầu tư: 20
3.1.Vài nét chính về hoạt động tín dụng đầu tư của một số nước trên thế giới sau năm 1945 đến nay 21
3.2.Sự hình thành hoạt động tín dụng đầu tư tại Việt Nam .23
Chương II. Thực trạng của hoạt động tín dụng đầu tư 30
1. Thực trạng của hoạt động tín dụng đầu tư tại Việt Nam 30
1.1. Thực trạng hoạt động tín dụng đầu tư tại Tổng cục Đầu tư phát triển Việt Nam và quỹ hỗ trợ đầu tư quốc gia (Từ năm 1990-1999) 30
1.2.Thực trạng hoạt động tín dụng đầu tư phát triển tại quỹ Hỗ trợ đầu tư (DAF) từ năm 2000 đến năm 2006 32
1.3. Ghi nhận hoạt động tín dụng đầu tư phát triển của Ngân hàng phát triển Việt Nam (Sau năm 2006 cho tới nay) 37
2. Đánh giá hoạt động tín dụng đầu tư tại Việt Nam 44
3.1. Kết quả đạt được 44
3.2. Những hạn chế: 46
3. Các nguyên nhân cho những tồn tại về hoạt động đầu tư tín dụng tại Việt Nam 52
3.1. Nguyên nhân từ chính sách và môi trường triển khai hoạt động đầu tư tín dụng phát triển 52
3.2. Nguyên nhân từ cơ quan tổ chức thực hiện (Ngân hàng phát triển Việt Nam) 54
3.3. Nguyên nhân từ phía các doanh nghiệp: 55
Chương III. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đầu tư phát triển tới năm 2020 56
1. Tầm nhìn của Đảng và Nhà nước trong hoạt động tín dụng đầu tư phát triển của Quốc gia: 56
1.1. Định hướng phát triển KT-XH của đất nước 56
1.2. Mục tiêu, yêu cầu phát triển tín dụng ĐTPT của Nhà nước 56
1.3. Định hướng phát triển tín dụng ĐTPT của Nhà nước tại NHPTVN 58
2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng ĐTPT đến năm 2020 59
3. Kiến nghị 67
3.1. Kiến nghị với Chính phủ 67
3.2. Kiến nghị với các Bộ, Ngành, địa phương 68
KẾT LUẬN 69
LỜI NÓI ĐẦU
Xu thế hội nhập kinh tế thế giới ngày càng sâu rộng như hiện nay đã đặt nền kinh tế nước ta trước nhiều cơ hội và không ít thử thách. Yêu cầu đặt ra là cần phải đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.Để thực hiện được nhiệm vụ đó cần phải có các điều kiện về cơ sở vật chất, cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội phát triển. Trong điều kiện nền kinh tế của đất nước còn nhiều khó khăn, ngân sách nhà nước hạn hẹp thì hình thức tín dụng đầu tư phát triển tỏ ra rất ưu việt trong việc huy động và quản lý nguồn lực của nhà nước cho đầu tư phát triển.
Thông qua hình thức tín dụng đầu tư phát triển nguồn vốn huy động cho đầu tư phát triển đa dạng hơn, bền vững hơn không những từ nguồn vốn ngân sách mà còn thu hút được một khối lượng lớn vốn nhàn rỗi trong xã hội.
Là công cụ điều tiết vĩ mô của Chính phủ đối với nền kinh tế hoạt động tín dụng đã quản lý và sử dụng nguồn vốn ưu đãi hiệu quả hơn, phù hợp với các ưu tiên phát triển của đất nước trong từng thời kỳ, góp phần phát triển cân đối nền kinh tế.
Hoạt động tín dụng đầu tư mới thực sự được thực hiện ở Việt Nam từ năm 1990 tuy cũng đã có những đóng góp đáng kể vào sự nghiệp phát triển đất nước nhưng vẫn còn tồn tại những hạn chế nhất định, chưa thực sự phát huy tốt là công cụ chính sách của nhà nước.
Tiếp tục thực hiện chủ trương phát huy nội lực để đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa đất nước, hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới khi Việt Nam chính thức là thành viên của WTO hoạt động tín dụng nhà nước đã có những bước chuyển hợp lý hơn với thực tiễn.
Xuất phát từ những lý do đó việc nghiên cứu đề tài: “Tín dụng đầu tư phát triển. Thực trạng và giải pháp” là cần thiết để có những giải pháp tăng cường hoạt động tín dụng đầu tư phát triển cho phù hợp với các thông lệ quốc tế về giảm trợ cấp; phát huy hơn nữa vai trò của hoạt động này đối với sự phát triển kinh tế, xã hội
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 528
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 516
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 414
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 303
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 456
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 363
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 581
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 485
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 296
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 117
👁 Lượt xem: 419
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 362
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 334
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 349
⬇ Lượt tải: 16