Mã tài liệu: 298546
Số trang: 40
Định dạng: rar
Dung lượng file: 853 Kb
Chuyên mục: Kinh tế đầu tư
[FONT=Times New Roman]MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU: 01
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ODA NHẬT BẢN:03
I. Khái niệm ODA: 03
1. Khái niệm ODA: 03
2. Phân loại ODA: 03
3. Ưu điểm và bất lợi khi tiếp nhận ODA:05
II.ODA Nhật Bản 06
1. Mục tiêu cấp ODA của Nhật Bản cho Việt Nam:. 06
2. Chính sách ODA của Nhật Bản tại Việt Nam: 09
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ODA NHẬT BẢN VÀO
VIỆT NAM13
I. Quy mô và cơ cấu:13
1. Quy mô: 13
2. Cơ cấu: 15
II. Đánh giá thực trạng thu hút ODA Nhật Bản vào Việt Nam:25
1. Thành tựu: 25
2. Hạn chế:29
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THU HÚT VỐN ODA NHẬT BẢN
VÀO VIỆT NAM. 33
I. Phương hướng vận động của ODA trong thời gian tới:33
1. Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm(2006-2010):33
2. Phương hướng vận động của ODA trong thời gian tới:34
II. Một số giải pháp nhằm thu hút và đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn ODA
Nhật Bản vào Việt Nam:36
KẾT LUẬN38
TÀI LIỆU THAM KHẢO39
LỜI MỞ ĐẦU
Việt Nam đang trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Việc tiếp nhận
vốn đầu tư nước ngoài đóng vai trò rất quan trọng để một mặt, tích lũy nguồn
vốn cho chúng ta xây dựng và phát triển kinh tế, mặt khác, tạo điều kiện để rút
ngắn khoảng cách tụt hậu về kinh tế so với các nước khác. Trong cơ cấu thu
hút đầu tư, Viện trợ phát triển chính thức( ODA) tuy chiếm tỷ trọng nhỏ nhưng
lại có ý nghĩa khá quan trọng vì những ưu thế không thể phủ nhận của nó.
Liên tiếp trong nhiều năm qua, Nhật Bản là quốc gia dẫn đầu trong việc
viện trợ ODA cho Việt Nam. Câu hỏi đặt ra là: Tại sao Nhật Bản lại viện trợ
cho Việt Nam nhiều như vậy và thực trạng việc thu hút và sử dụng ODA ở Việt
Nam đã hiệu quả hay chưa? Với mong muốn đi tìm câu trả lời cho các câu hỏi
trên, nhóm 3 lớp Anh 7-K46D-KTDN đã thực hiện đề tài:
Thực trạng thu hút viện trợ phát triển chính thức
(ODA) Nhật Bản vào Việt Nam
Mục đích của bài viết là phân tích, làm rõ vai trò của ODA Nhật Bản đối
với sự phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam, thực trạng thu hút và sử dụng
nguồn vốn này. Trên cơ sở đó chúng tôi đưa ra một số giải pháp chủ yếu nhằm
nâng cao hơn nữa vai trò của ODA Nhật Bản đối với sự phát triển kinh tế - xã
hội của Việt Nam. Phương pháp nghiên cứu chủ yếu là thu thập, phân tích, tổng
hợp tài liệu từ tạp chí, sách báo và các website
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 472
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 383
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 429
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 600
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 462
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 371
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 100
👁 Lượt xem: 365
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 96
👁 Lượt xem: 159
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 1347
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 322
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 463
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 355
⬇ Lượt tải: 17