Mã tài liệu: 221308
Số trang: 79
Định dạng: docx
Dung lượng file: 134 Kb
Chuyên mục: Kinh tế đầu tư
Khái niệm khu công nghiệp – khu chế xuất:
Xuất phát từ các quốc gia ở ven bờ Đông và Nam Địa Trung Hải vào đầu thế kỷ 19, quan niệm về kc lan sang châu Á dưới hình thức hải cảng tự do. Cùng với sự phát triển của hoạt động thương mại và đầu tư, KCN dần xuất hiện dưới nhiều hình thức khác nhau: khu mậu dịch tự do, kho quá cảng, đặc khu kinh tế
Theo nghĩa rộng thì KCN bao gồm tất cả cá khu vực được Chính phủ nước sở tại cho phép chuyên môn hoá sản xuất công nghiệp, nó là khu biệt lập có chế độ mậu dịch và thuế quan riêng, không phụ thuộc vào chế độ mậu dịch và thuế quan phổ thông ở nước đó.
Theo Quy chế KCN, KCX, KCNC, ban hành kèm theo Nghị định số 36/1997/NĐ-CP ngày 24/4/1997 của Chính phủ, KCN ở Việt Nam được hiểu là “khu tập trung các doanh nghiệp KCN chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, không có dân cư sinh sống; do Chính phủ hoặc Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập, trong KCN có thể có doanh nghiệp chế xuất”.
Cũng theo Quy chế KCN,KCX,KCNC, KCX ở Việt Nam được hiểu là “khu công nghiệp tập trung các doanh nghiệp chế xuất chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực hiện các dịch vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu, có ranh giới địa lí xác định, không có dân cư sinh sống; do Chính phủ hoặc Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập”.
1.1.2. Đặc điểm KCN-KCX:
Cho đến nay, các KCN đã được phát triển mạnh mẽ ở hầu hết các quốc gia, đặc biệt là các nước đang phát triển. Mặc dù có sự khác nhau về quy mô, địa điểm và phương thức xây dựng cơ sở hạ tầng, nói chung các KCN có những đặc điểm chủ yếu sau :
Về tính chất hoạt động : Là nơi tập trung các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp và các doanh nghiệp cung cấp các dịch vụ mà không có dân cư (gọi chung là doanh nghiệp KCN), KCN là nơi xây dựng để thu hút các đơn vị sản xuất sản phẩm công nghiệp hoặc các đơn vị kinh doanh dịch vụ gắn liền với sản xuất công nghiệp. Theo điều 6 Quy chế KCN, KCX, KCNC ban hành kèm Nghị định 36/CP thì doanh nghiệp KCN có thể là các doanh nghiệp Việt Nam thuộc mọi thành phần kinh tế, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài hoặc các bên tham gia Hợp đồng hợp tác kinh doanh. Các doanh nghệp này được quyền kinh doanh trong các lĩnh vực cụ thể sau:
- Xây dựng và kinh doanh các công trình kết cấu hạ tầng.
- Sản xuất, gia công, lắp ráp các sản phẩm công nghiệp để xuất khẩu và tiêu dùng ở trong nước; phát triển và kinh doanh bằng sáng chế, bí quyết kỹ thuật, quy trình công nghệ.
- Nghiên cứu, triển khai khoa học công nghệ để nâng cao chất lượng sản phẩm và tạo ra sản phẩm mới
- Dịch vụ hỗ trợ sản xuất công nghiệp.
Chương 1: Khái quát sự hình thành và phát triển KCN-KCX ở Việt Nam
Chương II: Thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào khu công nghiệp - khu chế xuất tại vùng kinh tế trọng điểm Bắc B
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 103
👁 Lượt xem: 320
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 103
👁 Lượt xem: 313
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 103
👁 Lượt xem: 101
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 324
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 512
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 394
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 612
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 121
👁 Lượt xem: 426
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 97
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 94
👁 Lượt xem: 190
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 333
⬇ Lượt tải: 16