Mã tài liệu: 104362
Số trang: 40
Định dạng: docx
Dung lượng file: 275 Kb
Chuyên mục: Kinh tế đầu tư
Trong thời đại ngày nay , sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia đều liên hệ và phụ thuộc vào quốc gia khác.Sự gắn bó giữa các quốc gia thể hiện qua nhiều hình thức khác nhau.Một trong những hình thức đó là các bên chuyển vốn đầu tư và các bên nhận vốn đầu tư.Nghành thépvới công nghệ cũ kỹ lạc hậu , thiếu đầu tư vào chiều sâu chỉ sản xuất được những sản phẩm đơn giản phục vụ cho tiêu dùng trong nước chưa có những mặt hàng có chất lượng tốt để có thể xuất khẩu ra thị trường các nước trong khu vực.Nguyên nhân cơ bản là do thiếu nguồn vốn để có thể trang bị những máy móc mới, Thiết bị công nghệ chưa bắt kịp với xu hướng phát triển của các nước trên thế giới do vậy nghành thép vẫn còn giậm chân tại chỗ ở những quy mô nhỏ và vừa.Vậy đâu là bài toán cho nghành công nghiệp thép tìm lối thoát về vốn cho mình
Đầu tư trực tiếp nước ngoài( Foreign direct investment-FDI) là loại hình đầu tư dài hạn mà trong đó chủ đầu tư là người nước ngoài đưa vốn vào tròng một nước khai thác và tham gia trực tiếp vào việc quản lý sử dụng vốn theo quy định của luật đầu tư nước sở tại, nhằm mục tiêu thu lợi nhuận cao
Theo quỹ tiền tệ quốc tế IMF, FDI được định nghĩa là “một khoản đầu tư với những quan hệ lâu dài, theo đó một tổ chứ trong một nền kinh thế (nhà đầu tư trực tiếp) thu được lợi ích lâu dài từ một doanh nghiệp đặt tại một nền kinh tế khác. Mục đích của nhà đầu tư trực tiếp là muốn có nhiều ảnh hưởng trong việc quản lý doanh nghiệp đặt tại nền kinh tế khác đó Hội nghị Liên Hợp Quốc về TM và Phát triển UNCTAD cũng đưa ra một doanh nghiệp về FDI. Theo đó, luồng vốn FDI bao gồm vốn được cung cấp (trực tiếp hoặc thông qua các công ty liên quan khác) bởi nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài cho các doanh nghiệp FDI, hoặc vốn mà nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài nhận được từ doanh nghiệp FDI. FDI gồm có ba bộ phận: vốn cở phần, thu nhập tái đầu tư và các khoản vay trong nội bộ công ty.
Nội dung tóm tắt
Chương 1: Thu hút vốn FDI vào phát triển công nghiệp ở Việt Nam
Chương 2: Thực trạng thu hút FDI vào phát triển công nghiệp thép ở Việt Nam
Chương 3: Một số giải pháp nhằm tăng cường khả năng thu hút FDI vào phát triển công nghiệp thép ở Việt Nam
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 117
👁 Lượt xem: 371
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 107
👁 Lượt xem: 216
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 107
👁 Lượt xem: 399
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 555
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 114
👁 Lượt xem: 372
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 459
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 100
👁 Lượt xem: 464
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 401
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 288
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 441
⬇ Lượt tải: 16