Mã tài liệu: 280743
Số trang: 107
Định dạng: zip
Dung lượng file: 557 Kb
Chuyên mục: Kinh tế đầu tư
Lời nói đầu
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGUỒN VỐN
HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA)
I- KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI ODA
1. Lịch sử hình thành ODA
2. Khái niệm
3. Đặc điểm
3.1. Ưu điểm
3.2. Hạn chế
4. Phân loại ODA
4.1. Theo tính chất
4.2. Theo mục đích
4.3. Theo điều kiện
4.4. Theo hình thức
4.5. Theo tính chất đối tác
II- VAI TRÒ CỦA ODA ĐỐI VỚI CÁC QUỐC GIA ĐANG VÀ CHẬM PHÁT TRIỂN
1. ODA là nguồn vốn quan trọng đối với các quốc gia đang và chậm phát triển
2. ODA giúp các nước nghèo tiếp thu những thành tựu khoa học, công nghệ hiện đại và phát triển nguồn nhân lực
3.ODA hoàn thiện cơ cấu kinh tế
4. ODA tăng khả năng thu hút FDI và tạo điều kiện mở rộng đầu tư phát triển trong nước
5. Tác dụng của viện trợ ODA đối với các nước đang phát triển
III- XU HƯỚNG VẬN ĐỘNG CỦA ODA TRÊN THẾ GIỚI
1. Bảo vệ môI trường sinh thái là trọng tâm của nhiều nhà tài trợ
2. Vấn đề Phụ nữ trong phát triển gần đây thường xuyên được đề cập trong chính sách ODA của nhiều nhà tài trợ
3. Mục tiêu và yêu sách của các nhà tài trợ ngày càng cụ thể
4. Cung vốn ODA tăng chậm
5. Cạnh tranh giữa các nước đang phát triển trong việc tiếp nhận vốn ODA đang tăng lên
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA Ở VIỆT NAM THỜI GIAN QUA
I- CƠ CHẾ QUẢN LÝ ODA
1. Hành lang pháp lý
2. Bộ máy quản lý Nhà nước
II- TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ODA CỦA VIỆT NAM
1. KháI quát về số liệu ODA qua các năm
1.1. Tình hình cam kết ODA cho Việt Nam
1.2. Đàm phán và ký kết các Hiệp định vay nợ, viện trợ
1.3. Tình hình giải ngân
2. Cơ cấu phân bổ ODA
2.1. Cơ cấu ODA theo ngành
2.2. Cơ cấu ODA theo vùng
III- NHẬN ĐỊNH CHUNG VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ODA TẠI VIỆT NAM
1. Các tiêu thức cơ bản và nguồn thông tin để đánh giá hiệu quả
sử dụng ODA
1.1. Phân loại tiêu thức đánh giá
1.2. Nguồn thông tin đánh giá
2. Kết quả đạt được
2.1 Taờng voỏn ủaàu tử cho quoỏc gia
2.2 Chuyeồn dũch cụ caỏu kinh teỏ
2.3 Sửù phaựt trieồn cuỷa caực doanh nghieọp
3. Tồn tại và nguyên nhân
3.1. Tồn tại
3.2. Nguyên nhân
CHƯƠNG 3: NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ODA TẠI VIỆT NAM
I- PHƯƠNG HƯỚNG SỬ DỤNG VỐN ODA CỦA VIỆT NAM
1. Quan điểm của Đảng và Nhà nước đối với việc sử dụng ODA
2. Mục tiêu khai thác ODA
II- NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ODA
1. Quy hoạch và phân bổ ODA
2. Về thu hút và sử dụng vốn ODA
3. Cơ chế, chính sách
4. Tổ chức điều hành quản lý
5. Nhân sự
6. Thông tin, đánh giá
Kết luận
Tài liệu tham khảo
LỜI NÓI ĐẦU
Trong quá trình phát triển kinh tế hiện nay đối với tất cả các quốc gia điều kiện đầu tiên và quan trọng nhất là vốn
Vốn là chìa khóa, là điều kiện hàng đầu cho mọi quá trình phát triển
Đối với nước ta, để đưa đất nước thoát khỏi tình trạng một nước nghèo, cải thiện đời sống nhân dân, củng cố an ninh quốc phòng, tạo điều kiện cho đất nước phát triển nhanh hơn vào đầu thế kỉ 21, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hòa nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới.
Mỗi dân tộc đều phải tự mình vươn lên bằng chính năng lực của mình nhưng đồng thời cũng phải biết kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại để thực hiện mục tiêu đề ra. Ơ mức xuất phát điểm thấp nhất hiện nay, chúng ta không chỉ tích cực huy động các nguồn vốn trong nước mà phải biết thu hút cả vốn nước ngoài thông qua các hoạt động tài chính đối ngoại như vay nợ, viện trợ, đầu tư trực tiếp nước ngoài....
Ơ nước ta, vốn nước ngoài hiện nay được hình thành từ hai nguồn chủ yếu: vốn đầu tư trực tiếp, và nguồn viện trợ phát triển chính thức ODA. Vốn FDI tập trung chủ yếu vào lĩnh vực kinh doanh thu lợi nhuận và có khả năng hoàn vốn nhanh. Trong khi đó cơ sở hạ tầng kinh tế còn quá yếu kém, do vậy chúng ta cần phải thu hút và tận dụng triệt để nguồn vốn ODA cho cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội. Đây cũng là mục đích tôn chỉ của các nhà tài trợ.
Từ 1993 đến nay, nhờ có nguồn vốn ODA mà Việt Nam đã đạt được những thành tựu kinh tế về mọi mặt của xã hội, kinh tế như trường học, bệnh viện, đường xá, cầu cống vv....Chính vì vậy nguồn vốn ODA rất quan trọng trong quá trình phát triển nền kinh tế Việt Nam trong thời kỳ này. Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn tồn tại những bất cập và hạn chế như chính sách của Đảng và nhà nước...
Để đạt được mục tiêu phát triển nền kinh tế chúng ta cần phải thúc đẩy thu hút thật nhiều vốn nhằm làm cơ sở cho việc phát triển sau này. Như vậy muốn thu hút được thì chúng ta nên:
- Nghiên cứu về đặc điểm, vai trò, xu thế vận động của ODA
- Nghiên cứu đánh giá về đóng góp của ODA với nền kinh tế Việt Nam thời gian qua,đồng thời chỉ ra những tồn tại, hạn chế trong việc huy động và sử dụng ODA
- Đề ra những giải pháp nhằm thu hút được nhiều ODA không những của Nhật Bản mà còn các nước khác trên thế giới.
Chính vì những lý do này, em đã chọn đề tài “ODA đối với quá trình phát triển nền kinh tế Việt Nam”
Đề tài tập trung vào nghiên cứu hoạt động thu hút và sử dụng ODA ở Việt nam trên cơ sở xem xét vận động của ODA thế giới, đặc biệt là những tác động của nguồn vốn này đến quá trình phát triển kinh tế việt nam.Phương pháp nghiên cứu được sử dụng là phương pháp tổng hợp, thống kê, phân tích, so sánh...
Khóa luận này được chia làm 3 chương như sau:
Chương I: nghiên cứu các vấn đề lý luận chung về hỗ trợ phát triển chính thức ODA
Chương II: Xem xét thực trạng sử dụng vốn ODA tại Việt Nam trong thời gian qua và đưa ra một số đánh giá về kết quả đạt được cũng như những tồn tại cần khắc phục.
Chương III: Việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ODA tại Việt Nam
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 110
👁 Lượt xem: 299
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 484
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 227
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 510
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 416
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 389
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 311
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 445
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 401
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 307
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 1357
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 107
👁 Lượt xem: 358
⬇ Lượt tải: 16