Mã tài liệu: 123222
Số trang: 100
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế đầu tư
Cấp thoát nước là ngành cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị giữ vai trò vô cùng quan trọng đối với sản xuất và đời sống của nhân dân. Cấp và thoát nước là một chu trình khép kín có quy luật và có mối quan hệ với nhau cần có sự đầu tư đồng bộ và hợp lý. Do đó trong những năm qua, cấp thoát nước cùng với một số lĩnh vực chủ chốt khác đ• được Chính phủ đặt ưu tiên cung cấp ODA nhằm đạt được mục tiêu là đáp ứng các nhu cầu phát triển của nền kinh tế - x• hội.
Tuy nhiên, tình hình cấp nước cho các nhu cầu sản xuất và dân sinh tại các đô thị vẫn còn nhiều khó khăn, hạn chế và chưa thực sự đáp ứng được hết các yêu cầu ngày càng cao của người dân. Trên thực tế, tính đến thời điểm tháng 12/2000 cấp nước mới chỉ đáp ứng nhu cầu của 70% dân số đô thị ở mức 70 lít/người/ngày. Bên cạnh đó tỷ lệ thất thoát, thất thu vẫn còn cao, dao động từ 30-40%, cá biệt có nơi lên đến 57%.
Trong khi ngành cấp nước vẫn chưa đáp ứng được các yêu cầu cơ bản cho phát triển kinh tế-x• hội thì thoát nước hiện nay được nhìn nhận là lĩnh vực cần thu hút nguồn vốn đầu tư khá lớn nhằm giải quyết các yêu cầu bức thiết về vệ sinh và môi trường. Ngoài một số thành phố lớn như Hà nội, Hồ Chí Minh, Hải phòng, Đà Nẵng, Huế... đang được đầu tư cải tạo xây dựng hệ thống thoát nước bằng nguồn vốn ODA của Ngân hàng thế giới (WB), Ngân hàng phát triển châu á (ADB), Nhật Bản... các đô thị còn lại chưa có hệ thống thoát nước, hoặc đ• xây dựng quá lâu, bị hư hỏng và xuống cấp. Hơn nữa, tốc độ đô thị hoá ngày một gia tăng cùng sự tăng lên về diện tích, quy mô dân số của hầu khắp các đô thị, sự phát triển nhanh của các khu công nghiệp và khu chế xuất dẫn đến việc đầu tư khá lớn cho việc xây dựng các công trình sản xuất nước sạch làm cho lượng nước thải đô thị tăng lên rất nhiều lần trong khi hệ thống thoát nước đô thị chưa được đầu tư đúng mức bị quá tải và đang xuống cấp đ• gây nên tình trạng ngập úng, gây ô nhiễm môi trường sinh thái, ô nhiễm nguồn nước, ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng dân cư.
Trong những năm cuối của thập kỷ 90, Chính phủ Việt Nam đ• có nhiều biện pháp nhằm thu hút nguồn vốn đầu tư cho ngành cấp thoát nước đô thị trong đó nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) từ các nhà tài trợ song phương, đa phương đ• được sử dụng để thực hiện một số dự án cấp thoát nước đô thị.
Kết cấu đề tài:
Chương I Tổng quan về thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA
Chương II Thực trạng thu hút và sử dụng ODA
Chương III Triển vọng và giải pháp thu hút ODA
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 366
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 434
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 605
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 108
👁 Lượt xem: 823
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 428
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 436
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 96
👁 Lượt xem: 368
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 334
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 100
👁 Lượt xem: 1392
⬇ Lượt tải: 18