Mã tài liệu: 33150
Số trang: 122
Định dạng: docx
Dung lượng file: 617 Kb
Chuyên mục: Kinh tế đầu tư
Trong chiến lược ổn định và phát triển kinh tế - x• hội của bất cứ quốc gia đang phát triển nào, nguồn vốn ODA luôn được xác định là một nguồn vốn quan trọng. Thực tế qua hơn 10 năm thu hút, vận động và sử dụng nguồn vốn ODA đ• giúp cho chúng ta bổ sung ngân sách eo hẹp của Chính phủ, tiếp thu được những công nghệ tiên tiến và kinh nghiệm quản lý hiện đại để phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế - x• hội.
Tính đến thời điểm này, Việt Nam có quan hệ hợp tác phát triển với 25 đối tác hợp tác phát triển song phương, 15 đối tác hợp tác phát triển đa phương và hơn 350 Tổ chức phi Chính phủ (NGO) đ• và đang tham gia vào hoạt động tài trợ không chính thức ở nước ta. Trong số các nước viện trợ song phương, Cộng hoà Pháp là nước đứng đầu Châu Âu và đứng thứ hai cung cấp nguồn vốn ODA cho Việt Nam. Pháp đ• cung cấp cho Việt Nam một khoản viện trợ không hoàn lại để thực hiện các dự án ưu tiên trong các lĩnh vực văn hoá, khoa học kỹ thuật, y tế, giáo dục...Pháp xếp Việt Nam vào danh sách các nước thuộc khu vực đoàn kết ưu tiên, tạo cơ sở cho quan hệ hai nước tiếp tục phát triển mạnh mẽ. Chính phủ Pháp bắt đầu cung cấp các khoản vay ưu đ•i cho Việt Nam từ năm 1989 và đến nay đ• cung cấp cho Việt Nam khoảng 900 triệu euro để tài trợ cho hơn 200 dự án. Các dự án cấp nước ở các tỉnh miền núi, viễn thông, đường sắt, hàng không đ• đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế x• hội của Việt Nam.
Trong quá trình thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA của Pháp thời gian qua, nếu mức độ cam kết và hình thức ký kết có nhiều tiến bộ đáng kể thì mức độ giải ngân các dự án ODA lại tương đối thấp. Giải ngân thấp là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA và là một sự l•ng phí lớn, trong điều kiện nhu cầu về vốn cho phát triển kinh tế x• hội ở nước ta còn rất lớn như hiện nay.
Với những lý do trên tôi đ• chọn đề tài “Nguồn vốn Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) của Pháp tại Việt Nam giai đoạn 1993 - 2003: Thực trạng và giải pháp” làm đề tài nghiên cứu cho bài luận văn tốt nghiệp của mình. Mục tiêu của đề tài là trên cơ sở khái quát những vấn đề lý luận chung về ODA, tìm hiểu thực trạng thu hút và sử dụng ODA của Pháp ở Việt Nam trong những năm qua để qua đó phân tích những tồn tại, nguyên nhân và đề xuất các giải pháp .
Ngoài phần lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo,phụ lục bài luận văn được kết cấu như sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận chung về ODA và quan điểm thu hút, sử dụng ODA của Việt Nam
Chương 2: Thực trạng thu hút và sử dụng ODA của Pháp tại Việt Nam giai đoạn 1993 - 2003
Chương 3: Định hướng và giải pháp nhằm tăng cường thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA của Pháp tại Việt Nam trong từ nay tới 2010
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 33
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 474
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 33
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 301
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 119
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 255
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 662
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 387
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 440
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 642
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 681
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 300
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 299
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 122
👁 Lượt xem: 553
⬇ Lượt tải: 16