Mã tài liệu: 58820
Số trang: 9
Định dạng: docx
Dung lượng file: 36 Kb
Chuyên mục: Kinh tế đầu tư
Phát triển kinh tế ở mỗi nước là kết quả của việc sử dụng một cách đúng đắn, hợp lý các nguồn nhân tài – vật lực và tài nguyên thiên nhiên. Trong công cuộc đổi mới kinh tế Đảng và Nhà nước ta đã có chủ trương “Giải phóng mọi năng lực sản xuất hiện có, khai thác mọi khả năng tiềm tàng của đất nước và sử dụng có hiệu quả sự giúp đỡ quốc tế để phát triển lực lượng sản xuất đi đôi với củng cố quan hệ sản xuất Xã hội chủ nghĩa…”, đó là một phương hướng cơ bản của chính sách kinh tế xã hội trong giai đoạn hiện nay. Để giải quyết nhiệm vụ này không thể thiếu vai trò của công nghệ như là một phương tiện để biến đổi các nguồn lực thành hàng hoá tiêu dùng và các yếu tố sản xuất có giá trị. Trước kia trong nền kinh tế quan liêu bao cấp công nghệ đưa vào nước ta chủ yếu bằng con đường viện trợ không hoàn lại trên tinh thần giúp đỡ ít dựa vào cơ sở thương mại công nghệ. Với tâm lý và quản lý của nền kinh tế nông nghiệp, sản xuất nhỏ và lạc hậu chúng ta đón nhận công nghệ một cách máy móc thụ động. Nhiều công nghệ chỉ vì họ cho mà ta nhận thiếu sự tìm hiểu và điều tra, thiếu tính toán phân tích, thiếu cân nhắc chọn lọc, thiếu chú ý tới mục tiêu và hiệu quả. Hậu quả để lại là tồn tại một nền sản xuất với công nghệ đa dạng nhưng không đồng bộ, có tính chất chắp vá mà không có tính chiến lược, mặt khác đa số công nghệ nhập là lạc hậu đến nay càng lạc hậu hơn. Thời gian gần đây do chuyển từ cơ chế hành chính quan liêu bao cấp sang hạch toán kinh doanh trong điều kiện kinh tế thị trường với nền kinh tế nhiều thành phần, mặt khác đòi hỏi thị trường về thị hiếu, sở thích, chất lượng, chủng loại, giá cả luôn biến động trong bối cảnh hàng nhập theo con đường chính tắc và nhập lậu tràn lan nên càng đòi hỏi sự đổi mới về công nghệ. Tuy nhiên trong chuyển giao công nghệ có tính hai mặt, nhà nước phải có sự quản lý và điều chỉnh hợp lý phát huy những mặt tích cực và hạn chế tối đa mặt tiêu cực của nó.
Bài viết này nhằm mục đích phân tích và chỉ ra chuyển ra chuyển giao công nghệ như “con dao hai lưỡi”.
Nội dung bài viết gồm:
- Chuyển giao công nghệ và mặt tích cực của nó
- Tình hình chuyển giao công nghệ trên thế giới và thực trạng ở nước ta
- Mặt trái của chuyển giao công nghệ và giải pháp
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 100
👁 Lượt xem: 491
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 740
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 94
👁 Lượt xem: 509
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 396
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 108
👁 Lượt xem: 391
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 108
👁 Lượt xem: 510
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 94
👁 Lượt xem: 397
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 100
👁 Lượt xem: 327
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 350
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 381
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 728
⬇ Lượt tải: 17