Mã tài liệu: 140185
Số trang: 100
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế đầu tư
Cùng với quá trình mở cửa hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới, Việt Nam khi bước vào thời kỳ CNH-HĐH đất nước thì không thông hình thành một ngành công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu. Nhưng thiếu vốn đang là vấn đề nan giải của các doanh nghiệp Việt Nam. Do đó, không thể có con đường nào khác là phát triển liên doanh liên kết với nước ngoài nhằm thu hút thêm vốn để hiện đại hoá công nghệ sản xuất những mặt hàng chất lượng đủ sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế. Đầu tư trực tiếp nước ngoài có ảnh hưởng lớn tới việc xuất khẩu hàng hoá Việt Nam. Chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành công nghiệp theo hướng xuất khẩu và thay thế hàng nhập khẩu đó là một hướng đi đúng đắn trong chiến lược phát triển ngành công nghiệp của ta. Hoà chung trong xu thế đó ngành công nghiệp dệt may góp một phần không nhỏ của mình trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của nước ta ra bên ngoài. Trong đó, sản phẩm hàng dệt may thuộc khu vực đầu tư nước ngoài Việt Nam có tỷ lệ xuất khẩu cao. Đây chính là một ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động đặc biệt là lao động nữ, suất đầu tư cho mỗi lao động thấp, triển khai hoạt động đầu tư nhanh, rất thích ứng với những nước đang phát triển như nước ta. Đó cũng chính là lý do mà tại sao ngành dệt may là một trong những ngành thu hút được nhiều vốn dự án đầu tư nhất.
Đầu tư nước ngoài trong ngành này đã tạo ra việc làm cho hàng vạn lao động, góp phần tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu. Tuy vậy nhược điểm lớn nhất vẫn là chưa thoát khỏi phương thức gia công còn đơn giản, phía Việt Nam chưa chủ động tạo ra khuôn mẫu mã, kiểu dáng, tiếp cận thị trường bên ngoài và khác hàng mà phần lớn là do đối tác nước ngoài đảm trách. Bên cạnh đó, ở Việt Nam dường như có sự khập khiễng giữa 2 ngành này trong vấn đề giải quyết nguyên liệu cho ngành dệt và ngành dệt là sản phẩm đầu vào cho ngành may. Do đó, mà chưa có tiếng nói chung giữa 2 ngành để cùng phát triển.
Nội dung đề tài bao gồm các phần sau:
Chương I : Một số lýluận chung về đầu tư , đầu tư trực tiếp nước ngoài .
Chương II: Thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành dệt may .
Chương III : Một số giải pháp nhằm thu hút và sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài .
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 322
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 346
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 215
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 272
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 194
⬇ Lượt tải: 5
📎 Số trang: 105
👁 Lượt xem: 527
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 487
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 344
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 278
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 467
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 105
👁 Lượt xem: 406
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 275
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 100
👁 Lượt xem: 412
⬇ Lượt tải: 16