Mã tài liệu: 101002
Số trang: 16
Định dạng: docx
Dung lượng file: 197 Kb
Chuyên mục: Kinh tế đầu tư
Nước ta sau hơn 20 năm đổi mới, nền kinh tế đã có nhiều khởi sắc. Và ngày nay nền kinh tế nước ta là nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường, định hướng XHCN và có sự quản lí của nhà nước. Kinh tế Việt Nam đã và đang không ngừng được mở rộng, hội nhập kinh tế quốc tế. Tuy nhiên trong cuộc cạnh tranh phát triển kinh tế hiện nay, với mục tiêu phát triển kinh tế nhanh và bền vững thì khó khăn là điều không thể tránh khỏi đối với một nước đi lên từ nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu như Việt Nam. Đặc biệt nước ta đã là thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới- WTO. Chúng ta đang đứng trước rất nhiều cơ hội lớn nhưng đồng thời cũng phải đối mặt với nhiều thách thức. Một trong những khó khăn, thách thức mà không chỉ riêng gì Việt Nam mà hầu hết tất cả các quốc gia trên thế giới đang gặp phải đó là vốn- thách thức không hề nhỏ đối với chúng ta, vì sự chêng lệch lớn giữa năng lực hội sinh của đất nước với yêu cầu hội nhập. Tất yếu chúng ta phải thực hiện các hoạt động huy động vốn để đáp ứng nhu cầu đầu tư.
Thực tế đã chứng minh, mặc dù kinh tế Việt Nam đã có những thành tựu đáng kể nhưng nước ta vẫn là một nước đang phát triển ở trình độ thấp, quản lí nhà nước cón nhiều yếu kém và bất cập, doanh nghiệp và đội ngũ doanh nhân còn nhỏ bé. Bên cạnh đó đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn, thu nhập bình quân đầu người còn thấp, lạm phát tăng cao…Thì việc huy động nguồn vốn trong nước để phát triển kinh tế là gặp không ít khó khăn. Do đó nhất thiết phải thực hiện hoạt động vốn từ ngoài nước. Đặc biệt phải kể đến đó là nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài. Không chỉ bù đắp sự thiếu hụt vốn mà đầu tư trực tiếp nước ngoài còn là một kênh chuyển giao công nghệ, là phương pháp tạo việc làm, nâng cao thu nhập va trình độ người lao động, thúc đẩy chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại, tiếp cận kinh tế thị trường hiện đại trên thế giới. Nhận thức được vị trí và vai trò to lớn của đầu tư trực tiếp nước ngoài, chính phủ đã và đang có những chính sách và giải pháp nhằm tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trong chiến lược tăng trưởng và phát triển kinh tế.
Nội dung tóm tắt:
Chương1: Lí luận về đầu tư trực tiếp tư nước ngoài
Chương 2: Thực trạng của đầu tư trực tiếp nước ngoài
Chương 3: Một số chính sách và giải pháp nhằm tăng
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 423
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 611
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 360
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 469
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 373
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 424
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 101
👁 Lượt xem: 466
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 101
👁 Lượt xem: 438
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 358
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 571
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 430
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 394
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 392
⬇ Lượt tải: 18