Tìm tài liệu

Dau tu phat trien nganh cong nghiep dien tu Ha Noi. Thuc trang va giai phap

Đầu tư phát triển ngành công nghiệp điện tử Hà Nội. Thực trạng và giải pháp

Upload bởi: ndacphu

Mã tài liệu: 80246

Số trang: 112

Định dạng: docx

Dung lượng file: 543 Kb

Chuyên mục: Kinh tế đầu tư

Info

Ngành CNĐT Việt Nam nói chung và ngành CNĐT Hà Nội nói riêng bắt đầu được xây dựng từ những năm 1960 nhưng chỉ sau khi thống nhất đất nước, đặc biệt là từ khi thực hiện đường lối đổi mới kinh tế, ngành CNĐT mới phát triển nhanh chóng, góp phần không nhỏ vào những thành tựu chung của cả nước. Nhờ áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ, tranh thủ đầu tư nước ngoài, chỉ trong một thời gian tương đối ngắn, chúng ta đã sản xuất được nhiều sản phẩm điện tử tin học- viễn thông phục vụ nhu cầu trong nước và bước đầu đã có xuất khẩu. Hiện nay, ngành CNĐT Việt Nam được đánh giá là ngành có tiềm năng phát triển trong quá trình hội nhập quốc tế cùng cả nước.

Thủ đô Hà Nội với vai trò là “ trái tim của cả nước, đầu não chính trị, hành chính quốc gia, trung tâm lớn về văn hoá, khoa học, giáo dục, kinh tế và giao dịch quốc tế” đã, đang và sẽ phải đi đầu trong sự nghiệp CNH – HĐH nên ngành CNĐT luôn được đặt trong số những ngành được ưu tiên phát triển. Nghị quyết 15-NQ/TW của Bộ chính trị về phươn g hướng, nhiệm vụ phát triển ngành CNĐT Thủ Đô Hà Nội trong thời gian 2001- 2010 ghi rõ: “ Tiếp tục phát triển công nghiệp có chọn lọc, đột phá những ngành hàng, sản phẩm sử dụng công nghệ hiện đại, kỹ thuật tiên tiến, có hàm lượng chất xám cao…Trước mắt ưu tiên một số sản phẩm chủ lực thuộc các ngành điện - điện tử – tin học, cơ kim khí, dệt – may, da dày, chế biến thực phẩm và vật liệu mới”. Đại hội Đảng bộ lần thứ VIII tiếp tục khẳng định: “ Các ngành công ngiệp chủ lực được xác định theo thứ tự: điện - điện tử – thông tin, cơ kim khí, dệt may da dày, chế biến thực phẩm, nguyên vật liệu”.

Kết cấu đề tài gồm:

Chương I: Những vấn đề lý luận chung

Chương II: Thực trạng tình hình đầu tư phát triển ngành CNĐT Hà Nội

Chương III: Một số giải pháp đầu tư phát triển ngành CNĐT Hà Nội

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP                           

    Lời nói đầu

    Ngành CNĐT Việt Nam nói chung và ngành CNĐT Hà Nội nói riêng bắt đầu được xây dựng tõ những năm 1960 nhưng chỉ sau khi thống nhất đất nước, đặc biệt là từ khi thực hiện đường lối đổi mới kinh tế, ngành CNĐT mới phát triển nhanh chóng, góp phần không nhỏ vào những thành tựu chung của cả nước. Nhờ áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ, tranh thủ đầu tư nước ngoài, chỉ trong mét thời gian tương đối ngắn, chúng ta đã sản xuất được nhiều sản phẩm điện tử tin học- viễn thông phục vụ nhu cầu trong nước và bước đầu đã có xuất khẩu. Hiện nay, ngành CNĐT Việt Nam được đánh giá là ngành có tiềm năng phát triển trong quá trình hội nhập quốc tế cùng cả nước.

    Thủ đô Hà Nội với vai trò là “ trái tim của cả nước, đầu não chính trị, hành chính quốc gia, trung tâm lớn về văn hoá, khoa học, giáo dục, kinh tế và giao dịch quốc tế” đã, đang và sẽ phải đi đầu trong sự nghiệp CNH – HĐH nên ngành CNĐT luôn được đặt trong số những ngành được ưu tiên phát triển. Nghị quyết 15-NQ/ TW của Bộ chính trị về phương hướng, nhiệm vụ phát triển ngành CNĐT Thủ Đô Hà Nội trong thời gian 2001- 2010 ghi rõ: “ Tiếp tục phát triển công nghiệp có chọn lọc, đột phá những ngành hàng, sản phẩm sử dụng công nghệ hiện đại, kỹ thuật tiên tiến, có hàm lượng chất xám cao…Trước mắt ưu tiên mét sè sản phẩm chủ lực thuộc các ngành điện - điện tử – tin học, cơ kim khí, dệt – may, da dày, chế biến thực phẩm và vật liệu mới”. Đại hội Đảng bộ lần thứ VIII tiếp tục khẳng định: “ Các ngành công ngiệp chủ lực được xác định theo thứ tự: điện - điện tử – thông tin, cơ kim khí, dệt may da dày, chế biến thực phẩm, nguyên vật liệu”.

    Xu thế toàn cầu hoá, tự do hoá thương mại và xu thế chuyển giao công nghệ nhanh dưới sức Ðp của tốc độ phát triển khoa học công nghệ hiện nay đã tác động mạnh đến sự phát triển của thị trường hàng điện tử ở mỗi quốc gia và trên toàn thế giới. Điều này vừa tạo thuận lợi, vừa gây khó khăn cho sù phát triển của ngành CNĐT Hà Nội. Một mặt Hà Nội có thể xây dựng chiến lược “đi tắt đón đầu” trong công nghệ để nhanh chóng xây dựng hàng điện tử vững mạnh, có sức cạnh tranh trong khu vực và trên thế giới. Nhưng mặt khác, thị trường hàng điện tử Hà Nội còn non trẻ, các sản phẩm chưa có sức cạnh tranh cao, có nguy cơ bị thao túng bởi thị trường hàng điện tử nước ngoài.

    Sinh viên: Nguyễn Phương Tuệ - LỚP KTĐT 41A

  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đầu tư phát triển ngành công nghiệp điện tử Hà Nội. Thực trạng và giải pháp
  • Đầu tư phát triển ngành công nghiệp điện tử Hà Nội. Thực trạng và giải pháp
  • Đầu tư phát triển ngành công nghiệp điện tử Hà Nội. Thực trạng và giải pháp
  • Đầu tư phát triển ngành công nghiệp điện tử Hà Nội. Thực trạng và giải pháp
  • Đầu tư phát triển ngành công nghiệp điện tử Hà Nội. Thực trạng và giải pháp
  • Đầu tư phát triển ngành công nghiệp điện tử Hà Nội. Thực trạng và giải pháp
  • Đầu tư phát triển ngành công nghiệp điện tử Hà Nội. Thực trạng và giải pháp
  • Đầu tư phát triển ngành công nghiệp điện tử Hà Nội. Thực trạng và giải pháp
  • Đầu tư phát triển ngành công nghiệp điện tử Hà Nội. Thực trạng và giải pháp
  • Đầu tư phát triển ngành công nghiệp điện tử Hà Nội. Thực trạng và giải pháp
  • Đầu tư phát triển ngành công nghiệp điện tử Hà Nội. Thực trạng và giải pháp
  • Đầu tư phát triển ngành công nghiệp điện tử Hà Nội. Thực trạng và giải pháp
  • Đầu tư phát triển ngành công nghiệp điện tử Hà Nội. Thực trạng và giải pháp
  • Đầu tư phát triển ngành công nghiệp điện tử Hà Nội. Thực trạng và giải pháp
  • Đầu tư phát triển ngành công nghiệp điện tử Hà Nội. Thực trạng và giải pháp
  • Đầu tư phát triển ngành công nghiệp điện tử Hà Nội. Thực trạng và giải pháp
  • Đầu tư phát triển ngành công nghiệp điện tử Hà Nội. Thực trạng và giải pháp
  • Đầu tư phát triển ngành công nghiệp điện tử Hà Nội. Thực trạng và giải pháp
  • Đầu tư phát triển ngành công nghiệp điện tử Hà Nội. Thực trạng và giải pháp
  • Đầu tư phát triển ngành công nghiệp điện tử Hà Nội. Thực trạng và giải pháp
  • Đầu tư phát triển ngành công nghiệp điện tử Hà Nội. Thực trạng và giải pháp
  • Đầu tư phát triển ngành công nghiệp điện tử Hà Nội. Thực trạng và giải pháp
  • Đầu tư phát triển ngành công nghiệp điện tử Hà Nội. Thực trạng và giải pháp
  • Đầu tư phát triển ngành công nghiệp điện tử Hà Nội. Thực trạng và giải pháp
  • Đầu tư phát triển ngành công nghiệp điện tử Hà Nội. Thực trạng và giải pháp
  • Đầu tư phát triển ngành công nghiệp điện tử Hà Nội. Thực trạng và giải pháp
  • Đầu tư phát triển ngành công nghiệp điện tử Hà Nội. Thực trạng và giải pháp
  • Đầu tư phát triển ngành công nghiệp điện tử Hà Nội. Thực trạng và giải pháp
  • Đầu tư phát triển ngành công nghiệp điện tử Hà Nội. Thực trạng và giải pháp
  • Đầu tư phát triển ngành công nghiệp điện tử Hà Nội. Thực trạng và giải pháp
  • Đầu tư phát triển ngành công nghiệp điện tử Hà Nội. Thực trạng và giải pháp
  • Đầu tư phát triển ngành công nghiệp điện tử Hà Nội. Thực trạng và giải pháp
  • Đầu tư phát triển ngành công nghiệp điện tử Hà Nội. Thực trạng và giải pháp
  • Đầu tư phát triển ngành công nghiệp điện tử Hà Nội. Thực trạng và giải pháp
  • Đầu tư phát triển ngành công nghiệp điện tử Hà Nội. Thực trạng và giải pháp
  • Đầu tư phát triển ngành công nghiệp điện tử Hà Nội. Thực trạng và giải pháp
  • Đầu tư phát triển ngành công nghiệp điện tử Hà Nội. Thực trạng và giải pháp

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Đầu tư phát triển ngành công nghiệp điện tử ...

Upload: minhnh1982

📎 Số trang: 115
👁 Lượt xem: 241
Lượt tải: 16

Thực trạng và giải pháp đầu tư phát triển ...

Upload: den6827

📎 Số trang: 101
👁 Lượt xem: 312
Lượt tải: 16

Thực trạng và giải pháp đầu tư phát triển ...

Upload: nghuuthangvn

📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 401
Lượt tải: 16

Một số giải pháp đầu tư thúc đẩy sự phát ...

Upload: anhchanthanh1011

📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 431
Lượt tải: 16

Một số giải pháp đầu tư thúc đẩy sự phát ...

Upload: belinh2612

📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 337
Lượt tải: 16

Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động ...

Upload: lamtrang_td

📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 345
Lượt tải: 16

Thực trạng thu hút và sử dụng vốn đầu tư ở ...

Upload: pqhien

📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 484
Lượt tải: 16

Thực trạng thu hút và sử dụng vốn đầu tư ...

Upload: phankhang74

📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 295
Lượt tải: 16

Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư ...

Upload: ktvt2007

📎 Số trang: 103
👁 Lượt xem: 390
Lượt tải: 16

Đầu tư phát triển khu đô thị mới của Hà Nội ...

Upload: vinhcao20069

📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 280
Lượt tải: 16

Một số vấn đề về đầu tư phát triển các khu ...

Upload: ngocthstock

📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 512
Lượt tải: 17

Đầu tư phát triển nông nghiệp tỉnh Hà Tây - ...

Upload: kid17121985

📎 Số trang: 93
👁 Lượt xem: 331
Lượt tải: 16

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Đầu tư phát triển ngành công nghiệp điện tử ...

Upload: ndacphu

📎 Số trang: 112
👁 Lượt xem: 346
Lượt tải: 17

CHUYÊN MỤC

Kinh tế Kinh tế đầu tư
Đầu tư phát triển ngành công nghiệp điện tử Hà Nội. Thực trạng và giải pháp Ngành CNĐT Việt Nam nói chung và ngành CNĐT Hà Nội nói riêng bắt đầu được xây dựng từ những năm 1960 nhưng chỉ sau khi thống nhất đất nước, đặc biệt là từ khi thực hiện đường lối đổi mới kinh tế, ngành CNĐT mới phát triển nhanh chóng, góp phần docx Đăng bởi
5 stars - 80246 reviews
Thông tin tài liệu 112 trang Đăng bởi: ndacphu - 05/04/2024 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 05/04/2024 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Đầu tư phát triển ngành công nghiệp điện tử Hà Nội. Thực trạng và giải pháp