Mã tài liệu: 97087
Số trang: 61
Định dạng: docx
Dung lượng file: 196 Kb
Chuyên mục: Kinh tế đầu tư
Thực hiện đường lối đổi mới do Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đề ra sau 15 năm (1986-2000) ngành Thuỷ sản đã có nhiều nỗ lực và chủ động thực hiện đường lối của Đảng, phát huy mọi nguồn lực của các thành phần kinh tế tham gia sản xuất – kinh doanh và đã đạt được những thành tựu đáng kể, đóng góp tích cực vào cuộc sống ổn định và phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Thuỷ sản đạt được tốc độ tăng trưởng liên tục trong 20 năm qua. Tốc độ tăng bình quân hàng năm về sản lượng sản phẩm từ 4,6%-5,5%, về kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản, từ 22%-25%. Năm 2000, giá trị xuất khẩu thuỷ sản tăng gấp 7 lần so với năm 1990, 13 lần so với năm 1986 và khoảng 140 lần so với năm 1980.
Đầu tư phát triển ngành thuỷ sản trong giai đoạn 1991-1995 tăng 3,3 lần so với năm 1986-1990 và trong 3 năm 1996-1998 tăng 1,8 lần so với giai đoạn 1980-1990, tới giai đoạn 1995-2001 tăng vọt tới 7,8 lần. Đầu tư vào thuỷ sản là có hiệu quả hơn vào các ngành khác. Trong năm 1996-2000, tỷ lệ đầu tư chỉ chiếm 1,83% trong tổng mức đầu tư vào nền kinh tế (9.185.640 triệu đồng/ 501.473.000 triệu đồng) nhưng đóng góp vào GDP của ngành Thuỷ sản là 3-2,2%. Tuy nhiên so với nhu cầu thì đầu tư cho ngành Thuỷ sản trong những năm qua vẫn còn ít, chưa tương xứng với tiềm năng của ngành. Đầu tư bằng nguồn Nhà nước còn rất hạn chế, lại dàn trải, cắt khúc, chưa tập trung vào đầu tư để nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh theo chiến lược sản phẩm nói riêng và cho sự phát triển bền vững của cả ngành nói chung. Bên cạnh đó nếu xét về hiệu quả đầu tư cho ngành là chưa cao và có sự khác biệt giữa các lĩnh vực khai thác, đánh bắt và nuôi trồng. Đứng trước tình hình đó Đảng và Nhà nước đã có những chủ trương chính sách cụ thể để nâng cao hiệu quả đầu tư và coi Thuỷ sản là ngành mũi nhọn tập trung phát triển bền vững.
Nội dung tóm tắt:
Phần 1: Cơ sở lý luận chung của công tác đầu tư phát triển lĩnh vực nuôi tôm nói riêng và nuôi trồng thuỷ sản nói chung
PHầN 2: Thự c trạng hoạt động đầu tư phát triển lĩnh vực nuôi tôm ở các tỉnh ven biển phía bắc
Phần III: Một số biện pháp chủ yếu để nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển của lĩnh vực nuôi tôm ở các tỉnh ven biển phía bắc
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 427
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 618
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 310
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 428
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 468
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 330
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 210
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 526
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 278
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 515
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 364
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 36
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 385
⬇ Lượt tải: 16