Mã tài liệu: 233221
Số trang: 92
Định dạng: doc
Dung lượng file: 1,523 Kb
Chuyên mục: Kinh tế đầu tư
Vừa qua cuộc khủng hoảng tài chính ở Mỹ đã nhanh chóng lan ra toàn cầu gây ra hậu quả hết sức to lớn đối với nền kinh tế thế giới. Nền kinh tế Việt Nam cũng không nằm ngoài khu vực bị ảnh hưởng nhất là khi chúng ta trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới (WTO). Khủng hoảng có những ảnh hưởng tiêu cực tới nhiều mặt của đời sống xã hội và các nhà kinh tế học trên thế giới, chính phủ các nước nói chung cũng như chính phủ Việt Nam nói riêng cũng đã làm hết sức mình để đưa nền kinh tế của quốc gia mình thoát khỏi khủng hoảng. Bằng việc xem xét lại các lý thuyết kinh tế đang được áp dụng hiện nay đặc biệt là lý thuyết bàn tay hữu hình với sự can thiệp điều tiết nền kinh tế của nhà nước, các quốc gia đã có những chính sách kinh tế với những gói giải cứu kinh tế nhằm kích cầu đầu tư, tiêu dùng, tạo công ăn việc làm nhằm ngăn chặn đà suy giảm kinh tế. Chính sách kích cầu kinh tế bên cạnh những mặt tích cực thì cũng có những hạn chế. Nhận thức được những hạn chế này sẽ giúp chính phủ có được những sự lựa chọn thích hợp trong việc thực thi chính sách. Nhóm sinh viên chuyên ngành kinh tế đầu tư chúng em với mong muốn tìm hiểu, vận dụng những kiến thức chuyên ngành để đi sâu tìm hiểu vấn đề thực tiễn. Điều đó thôi thúc chúng em tiến hành nghiên cứu đề tài:” Kích cầu đầu tư - Lý thuyết và thực tiễn tiễn”. Trong đề tài thảo luận này chúng em đưa ra một số vấn đề lý luận chung về đầu tư và kích cầu đầu tư, tình hình thực tiễn kích cầu đầu tư ở Việt Nam hiện nay và đề xuất một số giải pháp nhằm kích cầu đầu tư có hiệu quả.
MỤC LỤC
LƠÌ NÓI ĐẦU .1
Chương I: Lí luận chung về kích cầu đầu tư . 4
I. Đầu tư và cầu đầu tư 4
1. Khái niệm về đầu tư 4
2. Cầu đầu tư 4
2.1. Khái niệm . .4
2.2. Các nhân tố tác động tới cầu đầu tư . .4
2.2.1. Lợi nhuận kì vọng 4
2.2.2. Lợi nhuận thực tế 6
2.2.3. Lãi suất tiền vay . .7
2.2.4. Tốc độ phát triển của sản lượng quốc gia . 8
2.2.5. Chu kì kinh doanh . .10
2.2.6. Đầu tư nhà nước 11
2.2.7. Môi trường đầu tư . 11
2.2.8. Thuế thu nhập doanh nghiệp 12
II. Một số vấn đề về kích cầu và kích cầu đầu tư 13
1. Thế nào là kích cầu 13
1.1.Khái niệm 13
1.2. Nguồn gốc và cơ sở của chính sách . 13
1.3. Mục đích của chính sách kích cầu 15
1.4. Nguyên tắc cơ bản của kích cầu 15
1.5. Điều kiện áp dụng các biện pháp kích cầu . 18
2. Kích cầu đầu tư 18
2.1. Khái niêm . 18
2.2. Phân biệt kích cầu đầu tư và kích cầu tiêu dùng 18
2.3. Ý nghĩa của kích cầu đầu tư . 19
2.4. Tác động của kích cầu đầu tư . 19
2.4.1. Tác động tích cực 19
2.4.2. Tác động tiêu cực 22
2.5. Nguồn vốn cho kích cầu đầu tư . . 24
2.5.1. Vốn trái phiếu chính phủ . 24
2.5.2. Vốn ngân sách nhà nước . 25
2.5.3. Quỹ dự trữ ngoại hối . 25
2.5.4. In tiền . 26
2.5.5. Vay nợ nước ngoài 26
2.5.6. Trì hoãn trả nợ 27
2.6. Các công cụ, biện pháp sử dụng . 27
2.6.1. Nhóm chính sách tiền tệ . 27
2.6.2. Nhóm chính sách tài khóa . 30
2.6.3. Nhóm chính sách giải pháp khác . 30
2.7. Kinh nghiệm kích cầu đầu tư trên thế giới 32
2.8. Nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả kích cầu đầu tư 34
2.8.1. Độ trễ chính sách . 34
2.8.2. Quá trình tổ chức thực hiện chính sách . 35
Chương II: Thực tiễn kích cầu đầu tư ở Việt Nam
I. Thực tiễn kích cầu đầu tư trước khủng hoảng kinh tế 2007 . 37
1. Tình hình kinh tế -xã hội Việt Nam giai đoạn 1986_2007 37
2. Tình hình kích cầu đầu tư của Việt Nam giai đoạn 1986_2007 39
II. Thực tiễn kích cầu đầu tư ở Việt Nam giai đoạn 2007_nay . 49
1. Khủng hoảng kinh tế thế giới và ảnh hưởng tới Việt Nam .49
2. Nội dung kích cầu của một số nước trên thế giới và của Việt Nam 52
2.1. Nội dung kích cầu của một số nước trên thế giới . 52
2.2. Nội dung kích cầu ở Việt Nam . 55
2.2.1. Gói kích cầu thứ nhất . .55
2.2.1.1. Nội dung cụ thể goi kích cầu 55
2.2.1.2. Công cụ biện pháp thực hiện 56
2.2.1.3. Tình hình thực hiện 61
2.2.1.4. Tác động của gói kích cầu 62
2.2.1.5. Các vấn đề của gói kích cầu 71
2.2.2. Gói kích cầu thứ hai 75
2.2.2.1. Các quan điểm 75
2.2.2.2. Nội dung cụ thể gói kích cầu . . 76
2.2.2.3. Tác động của gói kích cầu số 2 77
3. So sánh các gói kích cầu ở Việt Nam và một số nước trên thế giới78
Chương III: Giải pháp thực hiện chính sách kích cầu đầu tư hiệu quả ở Việt Nam
I. Huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn kích cầu đầu tư 80
1. Huy động vốn kịp thời và hiệu quả 80
2. Giải pháp sử dụng hiệu quả vốn kích cầu đầu tư 80
2.1. Kích cầu phải kịp thời . 80
2.2. Phân bổ nguồn vốn hợp lí 81
II. Kết hợp với chính sách tiền tệ, tỷ giá, khyến khích xuất khẩu, thu hút đầu tư . . 82
III. Giám sát và đánh giá kết quả gói kích cầu . .83
1. Vai trò giám sát của quốc hội . .83
2. Đánh giá kết quả thực hiện gói kích cầu .84
IV. Một số đề xuất nhằm phát huy hiệu quả chính sách kích cầu đầu tư 84
V. Các giải pháp kich cầu đầu tư trong dài hạn . 87
1. Giải pháp kích cầu đầu tư trong nước 87
2. Giải pháp kích cầu đầu tư nước ngoài 88
KẾT LUẬN . 89
Danh mục tài liệu tham khảo: 9
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 552
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 395
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 478
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 481
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 475
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 618
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 367
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 448
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 446
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 349
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 734
⬇ Lượt tải: 16