Mã tài liệu: 427
Số trang: 107
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế đầu tư
Tính cấp thiết của đề tài:
Xu thế khu vực hoá, toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới đá tạo ra nhiều cơ hội cũng như không ít thách thức lớn cho sự phát triển của nền kinh tế của các nước, đặc biệt là các nước đang phát triển. Trong nhiều thập kỷ trở lại đây, việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài đặc biệt là vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đá và đang trở thành mục tiêu hàng đầu trong chiến lược phát triển kinh tế của các nước trên thế giới nói chung và các nước đang phát triển nói riêng. Theo kinh nghiệm các nước, muốn phát triển kinh tế, Việt Nam hay bất kỳ một quốc gia nào đều phải tìm cho mình trọng điểm ưu tiên, trong đó có khu công nghiệp va khu chế xuất (KCN, KCX). Một số nước đang phát triển ở khu vực Châu á - Thái Bình Dương trong thời gian qua đá coi việc phát triển các KCN, KCX là một giải pháp quan trọng nhằm thu hút vốn đầu tư nước ngoài, phát triển nội lực, đẩy mạnh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá hướng về xuất khẩu. Rất nhiều nước thành công trong việc xây dựng và triển khai mô hình kinh tế kiểu này để phát triển đất nước. Tuy nhiên thực tế cho thấy không thể tiến hành cùng một lúc và giống nhau về hình thức, nội dung, trình độ, quy mô các loại hình phát triển trên toàn bộ lánh thổ một quốc gia, đặc biệt đối với các nước chậm phát triển, khả năng kinh tế, công nghệ, kỹ thuật còn yếu kém. Chính vì vậy có một chính sách tập trung đầu tư cho một số vùng có chọn lọc với mục đích tập trung vốn và lao động cho sự phát triển kinh tế, xá hội nhằm kéo theo sự phát triển các vệ tinh khác, tạo đà phát triển cho toàn bộ nền kinh tế là điều mà nước ta cần phải quan tâm.
Xuất phát từ mục tiêu, chiến lược phát triển kinh tế của đất nước và những kinh nghiệm rút ra từ việc xây dựng và triển khai các KCN, KCX của một số nước trong khu vực, từ năm 1997, Chính phủ ta đá cho phép thành lập một số KCX ở các địa phương có điều kiện thuận lợi. Đây là chủ trương kịp thời, đúng đắn phù hợp với xu thế phát triển của thời đại và thực tiễn ở nước ta. Tính đến tháng 10 năm 2002, chúng ta đá thành lập được72 KCN, KCX, KCNC tập trung ở ba vùng kinh tế trọng điểm trong cả nước và đá có những đóng góp ban đầu quan trọng cho nền kinh tế quốc dân.
Tuy nhiên thực tiễn cho thấy trong nhiều năm qua, hoạt động của các KCN, KCX còn nhiều tồn tại và yếu kém: về quy hoạch tổng thể, cơ chế bộ máy quản lý, thủ tục hành chính, nguồn nhân lực... Những hạn chế này đá và đang cản trở hiệu quả hoạt động của các KCN, KCX. Do vậy, nghiên cứu một cách nghiêm túc những vấn đề lý luận, thực tiễn phát triển các KCN, KCX và việc thu hút FDI ở nước ta thời gian qua cũng như việc đúc rút những bài học kinh nghiệm phát triển KCN, KCX của các nước trong khu vực để làm luận cứ khoa học cho việc đề ra các chính sách, biện pháp phù hợp với tình hình hiện nay là hết sức cần thiết.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 107
👁 Lượt xem: 447
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 97
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 121
👁 Lượt xem: 427
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 94
👁 Lượt xem: 190
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 614
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 395
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 334
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 370
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 89
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 455
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 107
👁 Lượt xem: 531
⬇ Lượt tải: 16