Mã tài liệu: 136978
Số trang: 27
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kế toán - Kiểm toán
Những năm gần đây, trước xu hướng hội nhập toàn cầu nền kinh tế thế giới và những yêu cầu của kinh tế thị trường, Việt Nam đang cố gắng vươn lên trong mọi lĩnh vực. Hội nhập kinh tế nói chung và hội nhập về dịch vụ kế toán, kiểm toán nói riêng là xu thế tất yếu, là yêu cầu khách quan trong bối cảnh phát triển kinh tế hiện nay. Việt Nam không thể đứng ngoài xu thế này.
Trong xu thế hội nhập ấy, kể toán là một công cụ quan trọng của hệ công cụ quản lý kinh tế nói chung và quản lý doanh nghiệp nói riêng. Hệ thống công cụ quan trọng bậc nhất này cũng phải được đổi mới cho phù hợp. Chế độ kết toán được ban hành theo quyết định 1141TC/QĐ/CĐKT ngày 1.11.1995 cho tới nay về cơ bản là phù hợp với cơ chể quản lý mới. Tuy nhiên, hệ thống kế toán này vẫn còn nhiều tồn tại, các nguyên tắc và chuẩn mực kế toán chưa được quy định rõ ràng. Do đó, yêu cầu cấp bách đặt ra cho chế độ kế toán Việt Nam hiện nay là phải điều chỉnh một mặt phù hợp với cơ chế kinh tế trong nước, mặt khác ngày càng phải tiến gần tới các chuẩn mực kế toán quốc tế.
Chuẩn mực về kế toán số 7 (IAS7) (Báo cáo lưu chuyển tiền tệ) là một trong những báo cáo tài chính không thể thiếu đối với các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Tuy nhiên, việc lập BCLCTT chưa được quy định bắt buộc trong hệ thống kế toán Việt Nam. Cùng với quá trình hoàn thiện dần hệ thống kế toán cho phù hợp với các thông lệ kế toán chung trên thế giới, chúng ta cũng quan tâm nhiều hơn đến báo cáo tài chính quan trọng này. Tuy nhiên trong thực tế có rất ít doanh nghiệp quan tâm đến nó hoặc do sự khó lập hay chưa nhận thức được tầm quan trọng của nó trong hệ thống báo cáo tài chính nói chung và cụ thể là trong công tác quản lý doanh nghiệp. Vì vậy, trong chuyên đề cuối khoá của mình em đã mạnh dạn chọn đề tài: “Ý nghĩa và vai trò của báo cáo lưu chuyển tiền tệ trong các doanh nghiệp việt nam”.
Nghiên cứu gồm ba phần:
I- Nội dung của BCLCTT
II- Yêu cầu phải lập BCLCTT trong các doanh nghiệp Việt Nam.
III- Một số hướng suy nghĩ để đưa BCLCTT áp dụng trong các doanh nghiệp Việt Nam
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 451
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 485
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 2058
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 4
👁 Lượt xem: 357
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 349
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 485
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 441
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 390
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 570
⬇ Lượt tải: 16