Mã tài liệu: 53290
Số trang: 49
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kế toán - Kiểm toán
Trong các doanh nghiệp để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh cần thiết phải có 3 yếu tố là tư liệu lao động, đối tượng lao động và sức lao động. Tài sản cố định là tư liệu lao động, là một trong 3 yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất. Trong cơ chế thị trường, đặc biệt khi hiện nay các tiến bộ khoa học kỹ thuật ngày càng được áp dụng rộng rãi thì tài sản cố định là điều kiện cần thiết để giảm cường độ lao động, tăng năng suất, nâng cao chất lượng sản phẩm tạo nên sức cạnh tranh của doanh nghiệp. Tài sản cố định còn có ý nghĩa quan trọng quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
Tài sản cố định là biểu hiện bằng tiền toàn bộ tài sản của doanh nghiệp, có giá trị lớn, thời gian luân chuyển dài, nên một đòi hỏi thiết yếu là phải tổ chức tốt công tác hạch toán TSCĐ để theo dõi, nắm chắc tình hình tăng giảm TSCĐ về số lượng và giá trị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ, tối đa hoá lợi nhuận, tối đa hoá giá trị của doanh nghiệp. Sử dụng đầy đủ công suất của TSCĐ góp phần phát triển sản xuất, thu hồi vốn đầu tư nhanh để tái sản xuất, trang bị thêm và đổi mới TSCĐ. Khi vai trò của TSCĐ đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị đóng vai trò quan trọng thì yêu cầu đối với việc quản lý, tổ chức hạch toán TSCĐ càng cao nhằm góp phần sử dụng hiệu quả tài sản hiện có của doanh nghiệp.
Nhận biết được tầm quan trọng của công tác hạch toán tài sản cố định, được sự hướng dẫn của cô giáo Ths. Phạm Bích Chi cùng với việc tham khảo giáo trình, tài liệu giảng dạy bộ môn kế toán, tham khảo tạp chí tài chính và hiện trạng thực tế của một số doanh nghiệp, qua nội dung nghiên cứu từ quyết định 166/1999/QĐ-BTC ban hành ngày 30/12/1999, trong phạm vi bài viết này em xin được chọn tên đề tài: “Tổ chức hạch toán kế toán Tài sản cố định trong các doanh nghiệp”
Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề án gồm có 3 phần:
Phần I: Những lý luận cơ bản về hạch toán Tài sản cố định
Phần II: Thực trạng Kế toán Tài sản cố định hiện hành
Phần III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức kế toán TSCĐ
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 237
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 487
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 445
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 481
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 341
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 271
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 481
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 412
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 145
⬇ Lượt tải: 9
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 441
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 466
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 222
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 492
⬇ Lượt tải: 17