Mã tài liệu: 260895
Số trang: 18
Định dạng: zip
Dung lượng file: 117 Kb
Chuyên mục: Kế toán - Kiểm toán
LỜI NÓI ĐẦU
Sản xuất là cơ sở tồn tại và phát triển của xã hội loài người. “Nếu sản xuất chỉ ngừng một ngày thôi, chứ không nói đến ngừng một vài tuần, ngừng một vài năm thì xã hội cũng bị tiêu vong” (Marx-Angel). Cơ sở để tiến hành sản xuất trên mọi lĩnh vực là tư liệu sản xuất và sức lao động.
Tài sản cố định (TSCĐ) là cơ sở vật chất kỹ thuật không thể thiếu được trong bất kỳ một nền kinh tế quốc dân nào cũng như trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các Doanh nghiệp. TSCĐ là một trong những yếu tố quyết định đến năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh doanh của Doanh nghiệp. Trong cơ chế thị trường, khi khoa học kỹ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp thì TSCĐ là yếu tố quan trọng để tạo nên sức mạnh cạnh tranh đối với các Doanh nghiệp.
Trong nền kinh tế thị trường, mục tiêu cao nhất của các doanh nghiệp là tối đa hoá lợi nhuận. Trong khi đó, mức độ cạnh tranh trên thị trường ngày càng gay gắt, nhu cầu đòi hỏi của thị trường ngày càng cao về chất lượng, mẫu mã, giá cả sản phẩm. Chính vì vậy, để tăng năng lực sản xuất và khả năng cạnh tranh trên thị trường, các doanh nghiệp không chỉ đơn giản là quan tâm đến vấn đề có và sử dụng TSCĐ mà điều quan trọng là phải tìm ra các biện pháp hữu hiệu để bảo toàn, phát triển và nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn cố định. Muốn vậy, doanh nghiệp phải có chế độ quản lý thích đáng, toàn diện đối với TSCĐ từ tình hình tăng, giảm cả về số lượng và giá trị đến tình hình sử dụng, tình hình hao mòn và khấu hao TSCĐ… và làm thế nào để sử dụng hợp lý, đầy đủ, phát huy hết công suất, tạo điều kiện hạ giá thành sản phẩm, trang bị và đổi mới TSCĐ. Quản lý TSCĐ một cách khoa học sẽ giúp cho việc hạch toán TSCĐ được chính xác, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định, chống thất thoát tài sản mà công cụ quan trọng là kế toán tài chính.
Nội dung của đề án ngoài Lời nói đầu và Kết luận gồm 2 phần chính sau đây:
Phần I: Lý luận chung về tổ chức quản lý và hạch toán TSCĐ hữu hình trong doanh nghiệp
Phần II: Thực trạng và phương hướng hoàn thiện công tác quản lý & hạch toán TSCĐ hữu hình trong các doanh nghiệp
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 466
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 485
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 474
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 481
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 414
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 317
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 370
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 412
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 513
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 484
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 440
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 270
⬇ Lượt tải: 16