Mã tài liệu: 138426
Số trang: 33
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kế toán - Kiểm toán
Quan hệ thanh toán được hiểu là một loại quan hệ kinh doanh xảy ra khi doanh nghiệp có quan hệ phải thu, phải trả với các con nợ và chủ nợ của mình về một khoản vay nợ tiền vốn cho kinh doanh. Mọi quan hệ thanh toán đều tồn tại trong sự cam kết vay nợ giữa chủ nợ với con nợ về một khoản tiền theo điều khoản đã quy định có hiệu lực trong thời hạn cho vay. Tính chất liên tục và kế tiếp của các chu kì kinh doanh cũng như trong sự mất cân đối thường xuyên hoặc có tính chất thời điểm trong quan hệ cung, cầu về vốn cho hoạt động của doanh nghiệp luôn là những nguyên nhân làm nảy sinh các quan hệ thanh toán. Nếu như doanh nghiệp không lâm vào tình trạng suy thoái hay phá sản, nếu như loại trừ được các khoản nợ nần không hợp pháp, không lành mạnh, thì có thể nhìn vào tính chất rộng lớn, đa phương và phức tạp của quan hệ thanh toán để đánh giá mức độ tăng trưởng của một doanh nghiệp trên thương trường.
Các quan hệ thanh toán bao giờ cũng được theo dõi quản lí trên các góc độ khác nhau của khoản tiền nợ. Trong các doanh nghiệp tồn tại rất nhiều những quan hệ thanh toán như:
ỹ Thanh toán giữa doanh nghiệp với các nhà cung cấp, với khách hàng trong quan hệ mua bán vật tư, tài sản, hàng hoá, dịch vụ.
ỹ Thanh thanh toán giữa doanh nghiệp với người lao động trong doanh nghiệp về tiền công, tiền thưởng, trợ cấp và các khoản thu nhập cá nhân khác phân phối cho họ.
ỹ Thanh toán giữa doanh nghiệp với các bên đối tác liên doanh trong quan hệ liên doanh liên kết.
ỹ Thanh toán giữa doanh nghiệp với ngân hàng và các chủ kinh doanh tín dụng khác về một khoản tiền vay.
ỹ Thanh toán giữa doanh nghiệp với ngân sách về các khoản nộp tài chính theo nghĩa vụ.
ỹ Thanh toán giữa doanh nghiệp với các bên trong nội bộ tổ chức của một pháp nhân kinh tế.
ỹ Thanh toán với các tổ chức, cá nhân, cơ quan bên ngoài doanh nghiệp do phát sinh các nghiệp vụ vay nợ nặng lãi.
Vì giới hạn phạm vi, bài viết chỉ đi sâu giải quyết những vấn đề cơ bản sau:
Thứ nhất: Khoản mục nợ phải trả người bán với vấn đề kế toán.
Thứ hai: Quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả người bán.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 111
👁 Lượt xem: 2007
⬇ Lượt tải: 23
📎 Số trang: 104
👁 Lượt xem: 282
⬇ Lượt tải: 14
📎 Số trang: 132
👁 Lượt xem: 215
⬇ Lượt tải: 9
📎 Số trang: 132
👁 Lượt xem: 209
⬇ Lượt tải: 8
📎 Số trang: 132
👁 Lượt xem: 170
⬇ Lượt tải: 9
📎 Số trang: 104
👁 Lượt xem: 352
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 104
👁 Lượt xem: 280
⬇ Lượt tải: 8
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 499
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 478
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 120
👁 Lượt xem: 497
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 231
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 109
👁 Lượt xem: 218
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 1414
⬇ Lượt tải: 19