Mã tài liệu: 276850
Số trang: 79
Định dạng: zip
Dung lượng file: 575 Kb
Chuyên mục: Kế toán - Kiểm toán
LỜI CẢM ƠN
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình đến PGS.TS Phạm Văn Vận người đã trực tiếp hướng dẫn, dành nhiều thời gian và kinh nghiệm quý báu của báu của mình cho em trong suốt quá trình làm chuyên đề.
Cho em bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình đến khoa Kế Hoạch và Phát Triển, toàn thể các thầy cô trong khoa đã tận tình giúp đỡ em trong suốt 4 năm học tại trường.
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của tập thể cán bộ phòng Văn Hóa – Xã Hội thuộc sở kế hoạch và đầu tư Bắc Ninh trong suốt quá trình thực tập.
Cuối cùng em vô cùng cảm ơn tới những người thân, bạn bè về sự giúp đỡ động viên, đóng những ý kiến quý báu trong suốt quá trình học tập.
Hà Nội ngày 25 tháng 04 năm 2008
Tác giả
Nghiêm Đình Thường
LỜI MỞ ĐẦU
Đại hội IX của đảng đã thông qua chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ 2001- 2010 được gọi là “chiến lược đẩy mạnh CNH-HĐH theo định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng nền tảng để đến 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp”. Để đạt được mục tiêu CNH-HĐH trước tiên đảng và nhà nước phải coi trọng phát triển công nghiệp. Công nghiệp được coi là ngành chủ đạo của nền kinh tế, điều này được thể hiện ở vai trò của nó trong việc:Cung cấp tư liệu sản xuất cho toàn bộ nền kinh tế ,tác động vào sản xuất nông nghiệp thúc đẩy nông nghiệp phát triển, cung cấp hàng tiêu dùng cho đời sống nhân dân, góp phần giải quyết việc làm cho xã hội và là một hình mẫu về tổ chức sản xuất.
Một trong các giải pháp nhằm phát triển công nghiệp là chúng ta phải quy hoạch và phát triển các khu công nghiệp tập trung, khu chế suất nhằm huy động và phát huy những thế mạnh của vùng vừa tạo đà thu hút vốn và khoa học kỹ thuật bên ngoài.
Sau một thời gian thực tập tại sở kế hoạch và đầu tư Bắc Ninh em đã nhận thấy các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh đã và đang góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế và giải quyết vấn đề việc làm cho người lao động trên địa bàn tỉnh. Tuy nhiên mô hình khu công nghiệp vẫn còn một số mặt hạn chế nhất định.Do đó em đã chọn đề tài nghiên cứu:“Phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh: Thực trạng và giải pháp” để tìm ra những hạn chế bất cập và các giải pháp kèm theo, nhằm phát triển các khu công nghiệp, từ đó tạo đà phát triển kinh tế của tỉnh, góp phần vào công cuộc CNH-HĐH đất nước.
+ Đề tài nghiên cứu gồm 3 phần:
- Phần một: Lý luận về phát triển khu công nghiệp.
- Phần hai: Đánh giá thực trạng phát triển các khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh thời gian qua.
- Phần ba: Những giải pháp nhằm phát triển các khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh.
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 2
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP 4
1. Khái niệm KCN 4
2. Phân loại KCN: Phân thành ba nhóm 4
3. Tác động của phát triển KCN đến phát triển kinh tế. 7
3.1. Tác động tích cực. 7
3.2. Tác động tiêu cực. 9
4. Sự cần thiết phát triển các KCN trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh. 10
CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH BẮC NINH THỜI GIAN QUA 12
I. Tiền năng và nguồn lực phát triển khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh 12
1.Vị trí địa lý. 12
2. Tài nguyên thiên nhiên. 13
2..1. Tài nguyên đất: 13
2.2. Tài nguyên khoáng sản. 13
2.3. Tài nguyên rừng: 14
3. Đặc điểm khí hậu: 14
4. Về đặc điểm thuỷ văn: 15
5.Dân số và lao động: 15
6.Tổng quan về tình hình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Bắc Ninh: 15
6.1. Kinh tế: 15
6.2. Văn hoá - xã hội: 17
7. Đánh giá tổng hợp những thuận lợi và khó khăn ảnh hưởng đến phát triển khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh: 18
7.1. Những thuận lợi 18
7.2 Khó khăn: 18
II. Thực trạng phát triển các khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh: 19
1. Sự hình thành và phát triển các khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh: 19
1.1. Sự hình thành KCN Tiên Sơn. 19
1.1.1. Vị trí địa lý tự nhiên và giao thông. 19
1.1.2.Cơ sở hạ tầng và dịchvụ KCN. 20
1.2. Sự hình thành KCN Quế Võ. 23
1.2.1. Giới thiệu tổng quan. 23
1.2.1.1. Vị trí và giao thông. 24
1.2.1.2. Cơ sở hạ tầng đồng bộ và hiện đại. 25
1.2.1.3. Hệ thống thông tin liên lạc: 26
1.2.2.Chính sách ưu đãi đầu tư. 26
1.3. Sự hình thành KCN Yên Phong. 27
1.4. Sự hình thành KCN Đại Đồng-Hoàn Sơn 28
2. Thực trạng hoạt động các khu công nghiệp ở Bắc Ninh hiện nay: 31
2.1. Cơ sở hạ tầng các khu công nghiệp: 31
2.2. Khả năng thu hút đầu tư trong các Khu công nghiệp: 32
2.3. Thực trạng về lao động KCN : 35
2.3.1. Về cơ cấu lao động: 35
2.3.2. Công tác tuyển và sử dụng lao động địa phương và lao động ngoại tỉnh. 36
2.4. Thực trạng về giá thuê đất. 39
2.5. Thực trạng môi trường các Khu công nghiệp: 39
2.4.1.Hệ thống xử lý nước thải tập trung: 40
2.4.3. Tính chất nước thải: 41
2.4.4. Nguồn tiếp nhận nước thải: 42
III. Đánh giá sự phát triển của các KCN tỉnh Bắc Ninh: 43
1. Đánh giá tác động các KCN đến nền kinh tế của Bắc Ninh nói chung: 43
1.1 Những tác động tích cực: 43
1.1.1 Thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực. 43
1.1.2. Tác động đến quá trình hoàn thiện cơ chế chính sách. 44
1.1.3.Tác động phát triển hệ thống hạ tầng và thúc đẩy sự phát triển các loại hình dịch vụ. 44
1.2. Những tác động tiêu cực: 44
1.2.1 Phát triển các KCN dẫn đến hiện tượng di dân tự do. 44
1.2.2. Sự phát triển các KCN dẫn đến ô nhiễm môi trường. 44
CHƯƠNG III: NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH BẮC NINH 45
I. Các giải pháp nhằn phát triển các khu công nghiệp Bắc Ninh trong thời gian tới 45
1. Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch các KCN: 45
2. Các giải pháp thu hút đầu tư 45
2.1 Chuyển hướng thu hút đầu tư nước ngoài vào hạ tầng KCN tạo đà tăng tốc phát triển các KCN Bắc Ninh: 45
2.2 Tạo sự đột phá trong thu hút đầu tư: 47
3.Tạo môi trường kinh doanh thuận lợi 49
4. Giải pháp xúc tiến đầu tư: 49
4.1 Khái quát về môi trường đầu tư tỉnh Bắc Ninh 49
4.2 Các giải pháp xúc tiến đầu tư. 51
5. Tạo nguồn lao động và nâng cao chất lượng cuộc sống cho người lao động: 53
5.1. Công tác đào tạo nguồn lao động: 53
5.1.1. Hệ thống cơ sở dạy nghề trong tỉnh 53
5.1.2. Công tác dạy nghề. 53
5.1.3. Chất lượng dạy nghề: 54
5.1.4. Tính phù hợp với KCN 54
5.2. Phân cấp, phân công loại hình đào tạo 54
5.3. Mô hình đào tạo: thực hiện mô hình Trường - Nhà đầu tư - Nhà nước. 56
5.4. Giải pháp nâng cao chất lượng cuộc sống người lao động: 56
5.4.1. Nhà ở cho người lao động 56
5.4.2. Nâng cao đời sống cho người lao động. 60
6.Giải pháp về bảo vệ môi trường. 60
KẾT LUẬN 62
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 63
PHỤ LỤC 64
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 254
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 366
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 93
👁 Lượt xem: 331
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 209
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 374
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 562
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 107
👁 Lượt xem: 158
⬇ Lượt tải: 7
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 393
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 451
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 402
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 1670
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 106
⬇ Lượt tải: 9
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 242
⬇ Lượt tải: 17