Mã tài liệu: 225256
Số trang: 39
Định dạng: docx
Dung lượng file: 171 Kb
Chuyên mục: Kế toán - Kiểm toán
LỜI MỞ ĐẦU
Quá trình hội nhập phát triển nền kinh tế khu vực và thế giới, đặc biệt là khi Việt Nam ra nhập WTO đã tạo cho các doanh nghiệp trong nước nói chung và các doanh nghiệp hoạt động xuất nhập khẩu nói riêng nhiều cơ hội và thách thức mới. Hội nhập đồng nghĩa với hàng hoá bên ngoài tràn vào với giá giẻ hơn và những hàng hoá có lợi thế trong nước sẽ xuất sang thị trường nước ngoài nhiều hơn, đồng thời cũng làm tăng sức ép cạnh tranh vốn đã gay gắt lại càng gay gắt hơn giữa các doanh nghiệp. Do đó để đứng vững trên thị trường các doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu cần phải có những định hướng chiến lược đúng đắn, vận dụng tối đa các chính sách tài chính cũng như đưa ra các giải pháp tài chính phù hợp.
Vấn đề tài chính đóng vai trò quan trọng tới sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, việc đánh giá và đưa ra các giải pháp tài chính đúng đắn sẽ giúp doanh nghiệp thực hiện được các mục tiêu chiến lược trong kinh doanh của mình, mở rộng quy mô sản xuất, cải tiến công nghệ kỹ thuật thiết bị máy móc, nâng cao chất lượng sản phẩm và tăng tính cạnh tranh của hàng hoá, đẩy mạnh hoạt động kinh doanh xuất khẩu.
Qua quá trình học tập và thời gian tìm hiểu thực tế tại công ty Tân Bắc Đô em nhận thức được tầm quan trọng của hiệu quả các giải pháp tài chính trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu, em đã lựa chọn đề tài: “Một số giải pháp tài chính nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu tại công ty Tân Bắc Đô.”
Trên cơ sở phân tích hoạt động kinh doanh xuất khẩu của công ty trong hai năm 2006 và 2007, đề tài tập trung vào tình hình và kinh nghiệm thực tế của hoạt động xuất khẩu để từ đó đưa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm góp phần thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của công ty.
Chuyên đề tốt nghiệp ngoài phần mở đầu và kết luận gồm 2 chương:
- Chương 1: Thực trạng Xuất Khẩu của công ty Tân Bắc Đô trong những năm qua.
- Chương 2: Một số giải pháp tài chính nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu tại công ty Tân Bắc Đô.
Chuyên đề được hoàn thành với sự hướng dẫn tận tình của cô giáo Lê Thị Kim Nhung và sự giúp đỡ của các cô chú phòng kế toán của công ty Tân Bắc Đô. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo Lê Thị Kim Nhung và các cô chú phòng kế toán công ty Tân Bắc Đô.
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1. THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY 3
TÂN BẮC ĐÔ TRONG NHỮNG NĂM QUA 3
1.1. Giới thiệu chung về công ty Tân Bắc Đô. 3
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty. 3
1.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty. 4
1.1.3. Lĩnh vực đăng ký kinh doanh, loại hình doanh nghiệp. 4
1.1.4. Tổ chức bộ máy của công ty. 4
1.1.4.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty . 4
1.1.4.2. Công tác tài chính của công ty. 6
1.2. Thực trạng xuất khẩu của công ty. 10
1.2.1. Thị trường xuất khẩu hàng dệt may của công ty. 10
1.2.2. Kết quả xuất khẩu hàng dệt may của công ty trong thời gian qua. 11
1.2.2.1. Kim ngạch xuất khẩu. 11
1.2.2.2. Nguồn vốn tài trợ cho hoạt động xuất khẩu của công ty. 14
1.2.2.3. Tình hình thanh toán tiền hàng xuất khẩu của công ty. 15
1.2.3. Đánh giá về tình hình xuất khẩu của công ty . 16
1.2.3.1. Kết quả đạt được. 16
1.2.3.2. Những tồn tại. 16
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu của công ty. 17
1.3.1. Tiềm lực về tài chính của công ty. 17
1.3.2. Thị trường xuất khẩu. 18
1.3.3. Nguồn lao động chưa đủ đáp ứng cho hoạt động sản xuất của công ty. 18
1.3.4. Công nghệ sản xuất. 19
1.3.5. Thuế. 19
1.3.6. Tỷ giá hối đoái. 20
1.3.7. Hàng rào thuế quan. 20
CHƯƠNG 2 : MỘT SỐ GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH NHẰM THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TÂN BẮC ĐÔ 21
2.1. Định hướng phát triển của công ty. 21
2.1.1. Về chất lượng sản phẩm. 22
2.1.2. Đa dạng hóa và cải tiến mẫu mã sản phẩm. 23
2.1.3. Về lao động. 23
2.1.4. Về máy móc thiết bị. 24
2.1.6. Tăng cường liên kết chặt chẽ với các Ngân hàng để tạo lập kênh huy động vốn. 25
2.2. Những giải pháp tài chính và một số kiến nghị nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu tại công ty Tân Bắc Đô. 25
2.2.1. Xây dựng kế hoạch về vốn đầu tư và kinh doanh. 25
2.2.2. Tổ chức huy động các nguồn vốn. 28
2.2.3. Lựa chọn đồng tiền thanh toán và đồng tiền tính toán trong hợp đồng. 29
2.2.4. Lựa chọn phương thức thanh toán sao cho an toàn và hiệu quả. 31
2.2.5. Những kiến nghị với Nhà nước. 33
2.2.5.1. Chính sách thuế và các ưu đãi. 33
2.2.5.2. Chuyển từ hỗ trợ trực tiếp sang hỗ trợ gián tiếp thúc đẩy xuất khẩu. 33
2.2.5.3. Khắc phục tình trạng kiểm soát thông tin của ngành dệt may. 34
2.2.5.4. Một số kiến nghị khác. 35
KẾT LUẬN 3
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 330
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 261
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 391
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 374
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 424
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 585
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 423
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 425
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 330
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 123
⬇ Lượt tải: 10
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 443
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 272
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 229
⬇ Lượt tải: 16