Mã tài liệu: 218530
Số trang: 72
Định dạng: pdf
Dung lượng file: 850 Kb
Chuyên mục: Kế toán - Kiểm toán
MỤC LỤC
Chương I: MỞ ĐẦU .1
1.1. Lí do chọn đề tài .1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu .2
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
1.4. Phương pháp nghiên cứu 2
1.5. Nội dung nghiên cứu 2
Chương II: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN VÀ NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN CHO VAY TRONG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 3
2.1. Tín dụng và các phương thức cho vay hiện nay .3
2.1.1. Khái niệm tín dụng: .3
2.1.2.Vai trò và nhiệm vụ của tín dụng đối với nền kinh tế 3
2.1.3. Quy trình tín dụng .3
2.1.4. Các phương thức cho vay hiện nay .4
2.1.4.1 Cho vay từng lần .4
2.1.4.2. Cho vay theo hạn mức tín dụng .4
2.1.4.3 Cho vay theo dự án đầu tư 4
2.1.4.4 Cho vay trả góp .5
2.1.4.5. Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng .5
2.1.4.6. Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng .5
2.1.4.7. Cho vay hợp vốn ( đồng tài trợ) .5
2.1.4.8. Cho vay theo các phương thức khác 5
2.1.5. Dự phòng rủi ro tín dụng .5
2.1.5.1. Các khái niệm .5
2.1.5.2. Văn bản thực hiện 6
2.1.5.3. Phân loại nợ 6
2.1.5.4. Tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể 7
2.1.5.5. Mức dự phòng 7
2.1.5.6. Sử dụng dự phòng .8
2.2. Vai trò nhiệm vụ của công tác kế toán cho vay .8
2.2.1. Kế toán ngân hàng .8
2.2.1.1. Khái niệm .8
2.2.1.2.Vai trò .9
2.2.2. Vai trò và nhiệm vụ của kế toán cho vay 10
2.2.2.1. Vai trò của công tác kế toán cho vay: 10
2.2.2.2. Nhiệm vụ của kế toán cho vay .11
2.3. Những vấn đề cơ bản của công tác kế toán nghiệp vụ cho vay các tổ chức cá nhân trong nước 11
2.3.1. Chứng từ dùng trong kế toán cho vay đối với các tổ chức cá nhân trong nước 11
2.3.2. Tài khoản sử dụng trong kế toán cho vay tổ chức, cá nhân trong nước 12
2.3.2.1. Tài khoản nội bảng: 12
2.3.2.2. Tài khoản ngoại bảng .16
2.3.4. Phương pháp hạch toán .17
2.3.5. Tính lãi và hạch toán lãi 18
2.4. Quy trình kế toán theo các phương thức cho vay .20
2.4.1. Quy trình kế toán cho vay từng lần .20
2.4.1.1. Kế toán nghiệp vụ cho vay (giải ngân) 20
2.4.1.2. Kế toán thu lãi cho vay 21
2.4.1.3. Kế toán nghiệp vụ thu nợ gốc 23
2.4.2. Quy trình kế toán cho vay theo hạn mức tín dụng 23
2.4.2.1. Kế toán giai đoạn cho vay 23
2.4.2.2. Kế toán giai đoạn thu lãi 23
2.4.2.3. Kế toán nghiệp vụ thu nợ gốc 24
Chương III:THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THỐT NỐT .25
3.1. Giới thiệu về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam .25
3.1.1. Khái quát về NHNo & PTNT Việt Nam .25
3.1.2. Lịch sử hình thành của NHNo & PTNT Thốt Nốt 26
3.1.3. Chức năng và nhiệm vụ hoạt động 26
3.1.4. Cơ cấu tổ chức .26
3.1.5. Bộ máy quản lý của NHNo & PTNT Thốt Nốt 27
3.2. Tình hình hoạt động của NHNo & PTNT Thốt Nốt 29
3.2.1. Hoạt động huy động vốn .29
3.2.2. Hoạt động sử dụng vốn .31
3.2.3. Kết quả tài chính .37
3.3. Tình hình thực hiện kế toán cho vay tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Thốt Nốt 39
3.3.1. Chứng từ và tài khoản sử dụng .39
3.3.1.1. Chứng từ .39
3.3.1.2. Tài khoản sử dụng 40
3.3.2. Điều kiện cho vay .40
3.3.3 Thời hạn cho vay 41
3.3.4 Lãi suất cho vay .41
3.3.5. Các phương pháp tính lãi 42
3.3.6. Thủ tục và hồ sơ cho vay 43
3.3.7.4. Kế toán giai đọan gia hạn nợ 53
3.3.7.5. Kế toán chuyển nợ quá hạn .54
3.3.8. Về lưu giữ và quản lý hồ sơ vay .54
3.3.9. Việc trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro tín dụng tại NHNo & PTNT Thốt Nốt .55
3.3.10. Việc áp dụng công nghệ thông tin vào công tác kế toán của NHNo & PTNT Thốt Nốt .56
Chương IV : MỘT SỐ GẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THỐT NỐT 57
4.1. Những kết quả đạt được trong công tác kế toán cho vay đối với các tổ chức cá nhân trong nước của NHNo & PTNT Thốt Nốt 57
4.2. Những tồn tại trong công tác kế toán cho vay đối với các tổ chức, cá nhân trong nước tại NHNo & PTNT Thốt Nốt .57
4.3. Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả công tác kế toán cho vay đối với các tổ chức cá nhân trong nước của NHNo & PTNT Thốt Nốt 58
4.3.1. Nghiên cứu cải tiến hồ sơ vay .58
4.3.2. Đầu tư nâng cấp cơ sở máy móc, thiết bị trong ngân hàng .58
4.3.3. Cải tiến, nâng cấp chương trình quản lý .58
4.3.4. Luôn quan tâm đến chính sách về nhân sự .59
4.3.4. Năng cao mối quan hệ giữa cán bộ tín dụng và cán bộ kế toán cho vay 59
Chương V: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 60
5.1. Kết luận 60
5.2. Kiến ngh .60
5.2.1. Đối với nhà nước và các cơ quan quản lý ở địa phương .60
5.2.2. Đối với NHNo & PTNT VN .61
5.2.3. Đối với NHNo & PTNT Thốt Nốt 61
1.1. Lí do chọn đề tài:
Phát triển kinh tế là mục tiêu hàng đầu của tất cả các quốc gia trong đó có Việt Nam. Với đặc điểm là nước nông nghiêp, với 80% dân số sống ở nông thôn, 70% lao động trong nông nghiệp, Đảng và nhà nước với đường lối đúng đắn đã đưa nước ta từ một nước thiếu lương thực, trở thành một trong các nước xuất khẩu lương thực hàng đầu thế giới. Trong giai đoạn hiện nay thì vấn đề phát triển kinh tế nông nghiệp càng trở nên quan trọng, không đơn thuần là chỉ là áp dụng khoa học kỹ thuật, mà cần phải thực hiện một cuộc cải cách đồng bộ, cần phải có một chiến lược phát triển toàn diện. Điều đó đã đặt ra nhiều vấn đề cần phải giải quyết, trong đó vấn đề cấp bách nhất chính là nguồn vốn.
Để đáp ứng đủ nguồn vốn cho xã hội, nơi mà nhiều người sản xuất kinh doanh tìm đến đó chính là ngân hàng. Trong công cuộc đổi mới hiện nay, ngành ngân hàng ngày càng tỏ rõ vị trí quan trọng hàng đầu của mình đối với sự phát triển của đất nước. Thực tế những năm qua, trong sự đổi mới của bộ mặt đất nước hoạt động của hệ thống ngân hàng nói chung và Ngân hàng thương mại nói riêng được coi không chỉ là điều kiện mà còn là động lực đảm bảo thắng lợi cho công cuộc đổi mới. Để đạt đựơc điều đó là do sự đóng góp một phần không nhỏ của kế toán ngân hàng và kế toán ngân hàng ngày càng trở nên quan trọng và cần thiết, tổ chức tốt công tác kế toán ngân hàng là đòn bẩy không ngừng nâng cao chất lượng hoạt động của hệ thống ngân hàng, tạo ra một hệ thống ngân hàng hoạt động tốt, có hiệu quả nhờ đó thúc đẩy nên kinh tế phát triển. Có thể nói vai trò của kế toán ngân hàng là không thể thiếu trong việc phục vụ cho việc chỉ đạo các mặt nghiệp vụ ngân hàng và chỉ đạo họat động của nền kinh tế. Trong đó kế toán cho vay là một mảng vô cùng quan trọng bởi vì chúng ta điều biết nghiệp vụ cho vay là nghiệp vụ quan trọng hàng đầu mang lại nguồn thu nhập chủ yếu cho ngân hàng, nó là cơ sở, là nền tảng và quyết định đến sự tồn tại và phát triển của từng ngân hàng, đồng thời vừa là công cụ để đưa nguồn vốn ra thị trường thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Đặc biệt là kế toán cho vay tổ chức, cá nhân trong nước với thao tác nghiệp vụ của mình đã góp phần thực hiện nhanh chóng công tác giải ngân, theo dõi chặt chẽ quá trình sử dụng vốn và tính toán đựơc hiệu quả của công tác tín dụng ngân hàng. Đồng thời đáp ứng đầy đủ nhu cầu thiếu vốn đầu tư sản xuất kinh doanh của thành phần kinh tế tổ chức, cá nhân trong nước tạo một thế phát triển mới cho thành phần kinh tế này trong công cuộc phát triển chung của đất nước
Nhận thức được vị trí và vai trò vô cùng quan trọng của công tác kế toán cho vay tổ chức, cá nhân trong nước, trong những năm gần đây các ngân hàng đã chú trọng đến việc cải tiến và hoàn thiện chế độ hạch toán kế toán nhằm đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng và thuận tiện hơn cho việc quản lý của ngân hàng. Tuy nhiên, vốn là một khâu rất phức tạp cho nên vẫn còn một số vướng mắc, tồn tại chưa đựơc hoàn thiện. Xuất phát từ những lý do trên, trong quá trình thực tập, tìm hiểu nghiên cứu tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quận Thốt Nốt tôi đã chọn đề tài “Kế toán cho vay đối với các tổ chức, cá nhân trong nước tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn Thốt Nốt”
Kế toán cho vay đối với các tổ chức, cá nhân trong nước tại NHNo & PTNT Thốt Nốt
Nguyễn Thị Trúc Linh – DH7KT 2
1.2. Mục tiêu nghiên cứu:
Tìm hiểu công tác kế toán cho vay đối với các tổ chức cá nhân trong nước tại NHNo & PTNT Thốt Nốt. Từ đó đề ra một số giải pháp giúp ngân hàng nâng cao hiệu quả của công tác kế toán cho vay đối với các tổ chức, cá nhân trong thời gian tới.
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng : Quy trình cho vay và công tác kế toán cho vay đối với các tổ chức, cá nhân trong nước tại NHNo & PTNT Thốt Nốt.
hạm vi về nội dung: đề tài chỉ nghiên cứu công tác kế toán cho vay đối với các tổ chức, cá nhân trong nước tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Thốt Nốt
1.4. Phương pháp nghiên cứu:
Thu thập số liệu:
-
Số liệu sơ cấp: tìm hiểu tình hình công tác kế toán cho vay thông qua việc phỏng vấn trực tiếp bộ phận kế toán của ngân hàng.
-
Số liệu thứ cấp : thu thập bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, hồ sơ chứng từ cho vay tại ngân hàng
Xử lý số liệu:
Phương pháp xử lý số liệu: phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp
1.5. Nội dung nghiên cứu:
-
Hồ sơ chứng từ cho vay tổ chức cá nhân trong nước
-
Tài khoản dùng trong kế toán cho vay
-
Quy trình kế toán cho vay đối với các tổ chức cá nhân trong nước
-
Xác định những mặt còn hạn chế trong công tác kế toán cho vay và kiến nghị các giả
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 292
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 382
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 237
⬇ Lượt tải: 10
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 161
⬇ Lượt tải: 13
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 203
⬇ Lượt tải: 11
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 245
⬇ Lượt tải: 6
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 417
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 393
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 461
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 403
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 175
⬇ Lượt tải: 3
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 303
⬇ Lượt tải: 17