Mã tài liệu: 36199
Số trang: 88
Định dạng: docx
Dung lượng file: 953 Kb
Chuyên mục: Kế toán - Kiểm toán
Bán hàng là khâu cuối cùng trong hoạt động kinh doanh, là quá trình thực hiện giá trị của hàng hoá. Nói khác đi, bán hàng là quá trình Doanh nghiệp chuyển giao hàng hoá của mình cho khách hàng và khách hàng trả tiền hay chấp nhận trả tiền cho Doanh nghiệp.
Hoạt động sản xuất của con người là hoạt động tự giác có ý thức và có mục đích, được lặp đi lặp lại và không ngừng được đổi mới, hình thành quá trình tái sản xuất xã hội, gồm các giai đoạn: Sản xuất - lưu thông - phân phối - tiêu dùng. Các giai đoạn này diễn ra một cách tuần tự và tiêu thụ là khâu cuối cùng quyết định đến sự thành công hay thất bại của một Doanh nghiệp.
Sản phẩm của doanh nghiệp sau khi được sản xuất xong thì vấn đề hàng đầu mà tất cả các DN quan tâm tới là vấn đề tiêu thụ. Tiêu thụ hay bán hàng là quá trình chuyển hoá vốn từ hình thái hiện vật sang hình thái giá trị "tiền tệ" và hình thành kết quả bán hàng. Hoặc nói một cách khác bán hàng việc chuyển quyền sở hữu sản phẩm hàng hoá gắn với phần lợi ích hoặc rủi ro cho khách hàng, đồng thời được khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán.
Mối quan hệ trao đổi giữa Doanh nghiệp với người mua là quan hệ "thuận mua vừa bán". Doanh nghiệp với tư cách là người bán phải chuyển giao sản phẩm cho người mua theo đúng các điều khoản quy định trong hợp đồng kinh tế đã ký giữa hai bên. Quá trình bán hàng được coi là kết thúc khi đã hoàn tất việc giao hàng và bên mua đã trả tiền hoặc chấp nhận thanh toán cho số sản phẩm hàng hoá đó. Khi qúa trình bán hàng chấm dứt, Doanh nghiệp sẽ có một khoản doanh thu về tiêu thụ sản phẩm, vật tư hàng hoá hay còn gọi là doanh thu bán hàng. Trên cơ sở đó, Doanh nghiệp có điều kiện thu hồi vốn, bù đắp các chi phí SXKD, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Nhà nước, thực hiện tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng.
Chúng ta đã biết hoạt động bán hàng là cơ sở để xác định kết quả của Doanh nghiệp. Thông qua hoạt động bán hàng, Doanh nghiệp có thể biết được lợi nhuận cao hay thấp? Từ đó sẽ biết được tình hình sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp mình như thế nào để có phương hướng quản lý tốt hơn.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 103
👁 Lượt xem: 335
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 103
👁 Lượt xem: 32
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 252
⬇ Lượt tải: 5
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 521
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 151
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 116
👁 Lượt xem: 349
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 93
👁 Lượt xem: 288
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 459
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 368
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 456
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 326
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 461
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 465
⬇ Lượt tải: 16