Mã tài liệu: 222484
Số trang: 64
Định dạng: doc
Dung lượng file: 627 Kb
Chuyên mục: Kế toán - Kiểm toán
CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH GLOBAL FAB
CHƯƠNG 2:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU
2.1 Khái niệm, đặc điểm và vai trò của nguyên vật liệu
2.1.1 Khái niệm
Nguyên liệu vật liệu là những những đối tượng lao động mua ngoài hoặc tự chế biến hoặc hình thành từ những nguồn khác dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
2.1.2 Đặc điểm
Chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất bị tiêu hao toàn bộ và khi tham gia vào quá trình sản xuất nguyên liệu vật liệu thay đổi hoàn toàn hình thái vật chất ban đầu và giá trị được chuyển toàn bộ một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh.
Yêu cầu quản lý nguyên liệu vật liệu xuất phát từ vai trò, đặc điểm của nguyên liệu. Trong quá trình sản xuất nguyên vật liệu cần được theo dõi, quản lý chặc chẽ về các mặt hiện vật và giá trị ở tất cả các khâu: mua sắm, dự trữ, bảo quản, sử dụng.
2.1.3 Vai trò của nguyên vật liệu trong sản xuất kinh doanh
Để phát huy vai trò chức năng của kế toán trong công tác quản lý nguyên vật liệu kế toán có nhiệm vụ sau:
Tổ chức ghi chép, phản ánh chính xác kịp thời số lượng phẩm chất quy cách và giá trị thực tế của từng loại, nhập – xuất – tồn của từng loại NVL.
Vận dụng đúng đắn các phương pháp hạch toán, tính giá NVL nhập kho, hướng dẫn và kiểm tra các bộ phận, phòng ban chấp hành các nguyên tắc thủ tục nhập, xuất và thực hiện nghiêm chỉnh chế độ chứng từ kế toán.
Mở các sổ (thẻ) kế toán chi tiết theo từng loại NVL theo đúng chế độ phương pháp quy định.
2.2 Phân loại và đánh giá NVL
2.2.1 Phân loại NVL
Phân loại NVL là căn cứ vào các tiêu thức nhất định để chia NVL sử dụng trong doanh nghiệp thành từng loại, từng nhóm.
Căn cứ vào vai trò chức năng của NVL được chia thành từng loại sau:
Nguyên vật liệu chính: là các NVL khi tham gia vào quá trình sản xuất cấu thành thực tế của sản phẩm như sắt, thép trong doanh nghiệp cơ khí, vải trong may mặc.
Vật liệu phụ: là những loại NVL khi tham gia vào quá trình sản xuất cấu thành thực thể vật chất của sản phẩm nhưng có vai trò nhất định và cần thiết trong quá trình sản xuất.
2.2.2 Đánh giá nguyên vật liệ
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 399
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 635
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 344
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 703
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 596
⬇ Lượt tải: 22
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 631
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 342
⬇ Lượt tải: 15
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 5476
⬇ Lượt tải: 24
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 647
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 835
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 326
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 5
👁 Lượt xem: 273
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 503
⬇ Lượt tải: 18