Mã tài liệu: 273354
Số trang: 69
Định dạng: zip
Dung lượng file: 358 Kb
Chuyên mục: Du lịch và khách sạn
LỜI GIỚI THIỆU
Ngày nay, trong xu thế toàn cầu hoá Du lịch đã trở thành một nhu cầu không thể thiếu được- một hiện tượng phổ biến trong xã hội. Du lịch Việt Nam đang có những bước triển biến rõ rệt, lượng khách Du lịch trong nước và nước ngoài ngày càng gia tăng. Ngành đã đóng góp rất lớn vào nền kinh tể nước ta và góp phần không nhỏ vào việc thực hiện CNH- HĐH đất nước, cải thiện đời sống của nhân dân. Thu nhập từ các hoạt động kinh doanh Du lịch ngày càng cao đã đưa Du lịch trở thành một ngành “công nghiệp không khói” đóng vai trò quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
Mặc dù vậy nhưng ngành Du lịch ở nước ta vẫn còn đơn giản, lạc hậu, chưa thực sự được chú trọng khai thác hết tiềm năng. Chúng ta phải có một cơ sở pháp lý rõ ràng, chi tiết để Nhà nước có thể quản lý chặt chẽ hơn và như vậy các công ty du lịch hoạt động nghiêm túc, hiệu quả hơn giúp cho khách du lịch thuận tiện, thoải mái và an toàn khi đi du lịch ở Việt Nam.
Ngoài ra để phát triển ngành Du lịch cần phải hội nhập với thế giới. Đối với nước ta một nước đang phát triển thì hội nhập là con đường tốt nhất để rút ngắn tụt hậu so với các nước khác và có điều kiện phát huy tốt hơn những lợi thế so sánh của mình trong phân công lao động và hợp tác quốc tế. Vấn đề đặt ra với Việt Nam không phải là có hội nhập hay không mà là hội nhập như thế nào ? tiến trình và cách thức để áp dụng tốt nhất. Thực tế cho thấy không có một quốc gia nào có thể tự lực xây dựng một nền kinh tế nội địa có hiệu quả mà không cần đến bên ngoài. Vì vậy hội nhập trong giai đoạn hiện nay là rất cần thiết và được bao trùm lên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
Việt Nam luôn là điểm đến an toàn, tin tưởng của du khách quốc tế, vì vậy chúng ta phải xây dựng và bổ sung hoàn chỉnh hệ thống pháp luật nhằm thúc đẩy ngành du lịch phát triển và hội nhập với thế giới, giúp bạn bè thế giới đến với Việt Nam nhiều hơn, thông qua đó mở rộng các mối quan hệ hợp tác kinh doanh, tận dụng các điều kiện bên ngoài để phát triển kinh tế trong nước nói chung và ngành Du lịch nói riêng.
Chính vì vậy, việc tìm hiểu nghiên cứu :” Cơ sở pháp lý về Du lịch và vấn đề hội nhập quốc tế về Du lịch tại Việt Nam” có ý nghĩa rất quan trọng, qua đó có thể khắc phục được những điểm yếu hiện nay và nắm vững cơ sở nhằm phát triển du lịch Việt Nam lên tầm cao mới.
Trong khuôn khổ bài Luận văn em đã đề cập tới các nội dung sau:
Lời giới thiệu.
Chương 1: Du lịch và tầm quan trọng của du lịch trong nền kinh tế quốc dân
Chương 2: Cơ sở pháp lý của du lịch tại Việt Nam.
Chương 3: Hợp tác quốc tế về du lịch ở Việt Nam
Kết luận.
Do thời gian và khả năng có hạn, mặc dù em đã cố gắng thu thập tài liệu, phân tích tổng hợp các thông tin để làm bài luận văn được tốt nhưng cũng không tránh khỏi các thiếu sót . Em rất mong nhận được các ý kiến đóng góp quý báu của các thầy cô để đề tài nghiên cứu này thực sự có hiệu quả.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa và đặc biệt là thầy giáo TS. Hồ Phong Tư đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành bài Luận văn này.
MỤC LỤC
Lời giới thiệu 1
Chương I: Du lịch và tầm quan trọng của du lịch trong nền kinh tế quốc dân 3
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 3
1.2. Khái niệm về Du lịch 3
1.3. Tầm quan trọng của ngành du lịch đối với nền kinh tế quốc dân 4
1.4. Đường lối đổi mới trong sự nghiệp phát triển Du lịch của Đảng ở Việt Nam và những thành tựu về du lịch trong những năm qua 7
Chương II: Một số vấn đề về cơ sở pháp lý trong du lịch 14
2.1. Vài nét về tình hình pháp luật về Du lịch trước năm 2005 14
2.2. Đánh giá chung sau 5 năm thực hiện Pháp lệnh du lịch 17
2.3. Luật Du lịch - Cơ sở pháp lý cơ bản của du lịch Việt Nam 37
2.3.1. Quá trình xây dựng Luật 37
2.3.2. Quan điểm xây dựng Luật 39
2.3.3. Những nội dung cơ bản của Luật Du lịch 39
Chương III: Hợp tác quốc tế về du lịch của Việt Nam 52
3.1. Tham gia các Tổ chức - Hội nghị về du lịch 52
3.2. Ký kết các Điều ước quốc tế đa phương và song phương giữa Việt Nam và các nước về Du lịch 54
3.3. Vấn đề du lịch trong giai đoạn phát triển mới của đất nước ta 56
3.4. Những kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam về Du lịch trong quá trình hội nhập 58
3.4.1. Hoàn chỉnh Pháp luật Việt Nam về Du lịch 58
3.4.2. Củng cố bộ máy, cơ chế quản lý về Du lịch 58
3.4.3. Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ du lịch có năng lực, đạo đức 59
3.4.4. Tăng cường hợp tác quốc tế du lịch 60
3.4.5. Tăng cường sự phối hợp giữa Tổng cục Du lịch Việt Nam với các bộ, ngành, các địa phương 61
Kết luận 62
Tài liệu tham khảo 64
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 462
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 470
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 540
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 499
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 360
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 348
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 267
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 482
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 427
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 383
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 433
⬇ Lượt tải: 17