Mã tài liệu: 260848
Số trang: 60
Định dạng: zip
Dung lượng file: 345 Kb
Chuyên mục: Du lịch và khách sạn
1. Tớnh cấp thiết của đề tài
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng cộng sản Việt nam đó khẳng định thực hiện nhất quán : “ Đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa phương hóa, đa dạng húa cỏc mối quan hệ quốc tế. Việt Nam sẵn sàng là bạn là đối tỏc tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vỡ hũa bỡnh, độc lập và phỏt triển” ( Tr. 19, văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng cộng sản Việt Nam, NXB CTQG, Hà Nội 2001). Tại Việt Nam, du lịch là cầu nối giao lưu kinh tế cú quan hệ chặt chẽ với chớnh sỏch mở rộng quan hệ đối ngoại và chủ động hội nhập kinh tế Quốc tế của Đảng và Nhà nước. Mở rộng du lịch quốc tế gắn liền với tăng lượng khỏch phục vụ, trong đó sự đi lại, tỡm hiểu thị trường của khách thương nhân được chỳ trọng. Từ đó du lịch thúc đẩy đầu tư, buôn bán quốc tế…Bản thõn hoạt động kinh doanh du lịch phải phỏt triển theo hướng quốc tế hoỏ, vỡ khỏch du lịch thường được nhiều nước trong một chuyến đi du lịch dài ngày. Hỡnh thức liờn doanh, liờn kết ở phạm vi quốc tế trong kinh doanh du lịch là phương thức kinh doanh đem lại lợi nhuận kinh tế cao. Hoạt động kinh doanh du lịch với lợi nhuận kinh tế cao, đến lượt nú lại kích thích đầu tư nước ngoài vào du lịch và tăng cường chớnh sỏch mở cửa.
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế đặc biệt là xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng về cỏc ngành dịch vụ đó mở ra một cơ hội phỏt triển thuận lợi cho ngành du lịch đất nước. Do là một ngành khỏ nhạy cảm đối với những sự biến động của môi trường xung quanh, đặc biệt là môi trường vĩ mụ nờn bất cứ một động thỏi nào trong yếu tố vĩ mô đều ớt nhiều ảnh hưởng đến chất lượng cũng như tốc độ phỏt triển của du lịch. Việc hội nhập quốc tế của du lịch Việt Nam, một mặt là do chớnh bản chất của ngành – lĩnh vực kinh tế Quốc tế đũi hỏi. Mặt khác, là do đường lối phỏt triển xó hội của Việt Nam quyết định. Bởi du lịch vốn là một ngành kinh tế dịch vụ đặc biệt, mang chuẩn mực quốc tế cao, tạo cảm giỏc thoải mỏi cho du khỏch nờn nú phụ thuộc rất nhiều vào cỏc yếu tố xung quanh - những yếu tố đem đến tõm lý thoải mỏi và dễ chịu như: chính trị ổn định, môi trường trong sạch, cơ sở vật chất hấp dẫn, chớnh sỏch nhập cảnh đơn giản, thuận lợi….
Trong những năm qua, hội nhập Quốc tế của du lịch Việt Nam đó cú nhiều thành cụng gúp phần thỳc đẩy sự phát triển nhanh ngành du lịch, góp phần tích cực trong quá trỡnh đàm phán của Việt Nam vào WTO. Tuy nhiên khi Việt Nam đó là thành viờn của WTO thỡ yêu cầu đặt ra đối với hội nhập Quốc tế lại càng quan trọng hơn. Một mặt, hội nhập Quốc tế tạo ra điều kiện thuận lợi cho việc phát huy lợi thế so sánh và nâng cao năng lực cạnh tranh của du lịch Việt Nam trên cả 3 cấp độ : Quốc gia, ngành và doanh nghiệp. Mặt khác, phải giữ nguyên tắc hội nhập của Đảng và Nhà nước Việt Nam là : Hội nhập nhưng phải giữ độc lập tự chủ, tự lực tự cường, bảo đảm an ninh quốc gia, ổn định chính trị -xó hội, giữ gỡn và phỏt huy bản sắc văn hóa dân tộc và định hướng xó hội chủ nghĩa. Xuất phát từ cơ sở lý luận và thực tiễn trờn đây, nhóm sinh viên ngành Quản trị du lịch K46 chúng em mạnh dạn chọn đề tài : “Đẩy mạnh hội nhập Quốc tế trong du lịch sau khi Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới – WTO” làm cụng trỡnh nghiên cứu khoa học sinh viên năm 2007.
2. Đối tượng nghiên cứu : Hội nhập quốc tế của ngành du lịch Việt Nam.
Phạm vi nghiờn cứu quỏ trỡnh hội nhập quốc tế của ngành du lịch Việt Nam.
3. Mục tiờu nghiên cứu của đề tài : Tỡm ra cỏc bài học kinh nghiệm của Du lịch Việt Nam trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế Quốc tế.
4. Phương pháp nghiên cứu : Phương pháp nghiên cứu lý thuyết, thu thập cỏc dữ liệu thứ cấp về cỏc sự kiện hội nhập kinh tế Quốc tế của ngành du lich Việt Nam, phõn tớch cỏc kết quả hội nhập kinh tế quốc tế đến sự phỏt triển của ngành du lịch.
5. Kết cấu đề tài nghiên cứu
Khụng kể mở đầu, kết luận cụng trỡnh khoa học này được kết cấu thành 3 chương :
Chương 1. Cơ sở khoa học về hội nhập Quốc tế trong du lịch.
Chương 2. Khái quát về thực trạng hội nhập quốc tế của ngành du lịch Việt Nam.
Chương 3. Đề xuất một số giải phỏp nhằm đẩy mạnh quan hệ quốc tế trong du lịch sau khi Việt Nam gia nhập WTO.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 437
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 268
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 427
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 100
👁 Lượt xem: 605
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 576
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 533
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 436
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 454
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 524
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 429
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 131
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 410
⬇ Lượt tải: 16