Mã tài liệu: 302069
Số trang: 86
Định dạng: rar
Dung lượng file: 1,128 Kb
Chuyên mục: Du lịch và khách sạn
LỜIMỞĐẦU
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thế giới, nền kinh tế Việt Nam cũng đã cóđược những bước tăng trưởng, phát triển đáng kể trong những năm qua nhất là từ sau chuyển đổi kinh tế từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước định hướng xã hội chủ nghĩa. Nền kinh tế phát triển cộng với việc ứng dụng thành công những tiến bộ khoa học kỹ thuật trên thế giới, đã giúp tăng năng suất lao động, tăng thu nhập, đời sống vật chất của người dân ngày càng được cải thiện, trình độ dân trí ngày càng nâng cao. Khi cuộc sống của người dân được ổn định, họ sẽ hướng tới thoả mãn những nhu cầu cao cấp hơn (nhu cầu thứ yếu) theo thứ bậc nhu cầu của A.Maslow, và nhu cầu đi du lịch là một tất yếu.
Ở Việt Nam, trước thời kỳđổi mới, ngành Du lịch chưa cóđiều kiện để phát triển. Nhưng từ sau đổi mới, đặc biệt từ 1991 đến nay, ngành Du lịch đãđược quan tâm và phát triển mạnh mẽ. Các văn kiện đại hội Đảng VI, VII, VIII và các nghị quyết của Ban chấp hành Trung Ương của Chính phủđã khẳng định: “Du lịch là ngành kinh tế quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước” (Nghị quyết 45/CP ngày 22/6/1999). Nghị quyết đại hội Đảng lần thứ IX đã xác định “Phát triển du lịch thực sự trở thành nền kinh tế mũi nhọn”. Chính vì vậy, theo đà phát triển của du lịch thế giới và khu vực, du lịch Việt Nam trong những năm qua đã chuyển sang một giai đoạn mới, giai đoạn tăng trưởng và dần hội nhập với du lịch các nước trong khu vực và trên thế giới. Năm 2002 cũng là năm đánh dấu sự chuyển biến mạnh mẽ và thành công của sự nghiệp phát triển du lịch. Sự tăng trưởng của du lịch được xếp là một trong 10 sự kiện nổi bật của đất nước. Trong năm 2002, Du lịch nước ta tiếp tục tăng trưởng ở mức cao: Ước tính lượng khách quốc tếđến Việt Nam đạt trên 2.600.000 lượt người, tăng 11,5% so với năm trước. Thị trường du lịch nội địa tăng trưởng ổn định. Số lượng khách du lịch nội địa ước tính khoảng 13.000.000 lượt người, đạt 107,4% kế hoạch năm, tăng 11,6% so với năm 2001. Thu nhập du lịch đạt khoảng 23.500 tỷđồng, tăng 14,6% so với năm 2001. Góp phần vào những thành công này của ngành Du lịch Việt Nam, có sựđóng góp rất nhiều của các công ty du lịch trên phạm vi cả nước nói chung vàở Hà Nội nói riêng. Để hoạt động có hiệu quả, đòi hỏi các công ty du lịch phải có những chiến lược kinh doanh phù hợp vàđúng đắn. Đây là yếu tố quan trọng dẫn đến sự thành công trong quá trình hoạt động kinh doanh.
Qua thời gian thực tập tại Trung tâm Du lịch Hà Nội tôi đã quyết định chọn đề tài: “Chiến lược kinh doanh của Trung tâm Du lịch Hà Nội” cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình. Mục đích của việc lựa chọn đề tài này làđể tìm hiểu, đánh giá việc thực hiện các chiến lược kinh doanh của Trung tâm Du lịch Hà Nội trong thời gian qua và những chiến lược kinh doanh sẽđược sử dụng trong thời gian tiếp theo. Chuyên đềđược hoàn thành trên cơ sở sử dụng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: Phương pháp nghiên cứu lý luận kết hợp với quan sát tìm hiểu và khảo sát thực tế, phương pháp thu thập thông tin thứ cấp và sơ cấp, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp.
Đề tài được bố cục thành 3 chương:
Chương 1:Lý luận chung về chiến lược kinh doanh
Chương 2:Thực trạng chiến lược kinh doanh của Trung tâm Du lịch Hà Nội
Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả chiến lược kinh doanh của Trung tâm Du lịch Hà Nội
MỤCLỤC
LỜI MỞĐẦU 2
CHƯƠNG 1. LÝLUẬNCHUNGVỀCHIẾNLƯỢCKINHDOANH 4
1.1. Tiếp cận với chiến lược kinh doanh 4
1.1.1. Khái niệm: 4
1.1.2. Các đặc trưng của chiến lược kinh doanh: 6
1.1.3. Phân loại chiến lược kinh doanh 6
1.1.4. Vai trò của chiến lược 7
1. 2. Phân tích chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp du lịch 8
1.2.1. Phân tích, đánh giá, dự báo về môi trường kinh doanh 8
1.2.1.1. Môi trường vĩ mô: 8
1.2.1.2. Phân tích môi trường cạnh tranh nội bộ ngành du lịch 11
1.2.2. Phân tích thực trạng nội bộ doanh nghiệp 13
1.2.2.1. Thực trạng tài chính của doanh nghiệp: 13
1.2.2.2. Thực trạng nguồn nhân lực của doanh nghiệp: 14
1.2.2.3. Thực trạng cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp: 14
1.3. Xác định mục tiêu và xây dựng chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp du lịch 14
1.3.1. Mục tiêu của doanh nghiệp du lịch 14
1.3.2. Xây dựng chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp du lịch 15
1.3.2.1. Nghiên cứu thị trường du lịch 15
1.3.2.2. Quy trình xây dựng chiến lược: 17
1.3.2.3. Ma trân SWOT và việc xác định các phương án chiến lược kinh doanh: . 18
CHƯƠNG 2. THỰCTRẠNGCHIẾNLƯỢCKINHDOANHCỦA TRUNGTÂM DULỊCH HÀ NỘI 20
2.1. Vài nét về Công ty Du lịch Dịch vụ 20
2.1.1. Khái quát quá trình hình thành và phát triển 20
2.1.1.1. Sự ra đời của Trung tâm du lịch Công ty Du lịch Dịch vụ Hà Nội 21
2.1.2. Tổ chức bộ máy 22
2.1.2.1. Cơ cấu tổ chức của Công ty Du lịch Dịch vụ Hà Nội (Hà Nội-Toserco). 22
2.1.2.2. Cơ cấu tổ chức của Trung tâm Du lịch 23
2.1.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật 24
2.1.4. Kết quả kinh doanh của Trung tâm Du lịch Hà Nội 25
2.2. Môi trường kinh doanh của Trung tâm Du lịch Hà Nội 35
2.2.1. Môi trường vĩ mô: 35
2.2.2.1. Môi trường kinh tế: 35
2.2.1.2. Môi trường kỹ thuật-công nghệ: 37
2.2.1.3. Môi trường văn hoá-xã hội: 38
2.2.1.4. Môi trường tự nhiên: 39
2.2.1.5. Yếu tố về chính trị-luật pháp 39
2.2.2. Môi trường vi mô: 40
2.2.2.1. Đối thủ cạnh tranh: 40
2.2.2.2. Sức ép từ phía các nhà cung cấp: 42
2.2.2.3. Sức ép từ phía các sản phẩm thay thế: 43
2.2.2.4. Thị trường khách du lịch: 43
2.2.2.5. Sự phát triển của dịch vụ môi giới: 45
2.2.3. Nguồn lực của Trung tâm Du lịch Hà Nội 45
2.2.3.1. Thực trạng nguồn tài chính của Trung tâm: 45
2.2.3.2. Thực trạng nguồn nhân lực của Trung tâm: 46
2.2.3.3. Thực trạng cơ cấu tổ chức của Trung tâm Du lịch Hà Nội: 47
2.2.3.4. Uy tín, danh tiếng, thương hiệu: 48
2.3. Thực trạng chiến lược kinh doanh của Trung tâm Du lịch Hà Nội 49
2.3.1. Thực trạng sử dụng chiến lược Marketing hỗn hợp: 49
2.3.1.1. Chính sách về giá cả: 49
2.3.1.2. Chính sách sản phẩm: 51
2.3.1.3. Chính sách quảng bá: 53
2.3.1.4. Chính sách phân phối: 54
2.3.2. Chiến lược thị trường: 55
2.3.3. Chiến lược cạnh tranh: 57
2.3.4. Đánh giá, nhận xét việc thực hiện chiến lược kinh doanh của Trung tâm Du lịch Hà Nội. 59
2.3.4.1. Những kết quảđạt được trong việc thực hiện các chiến lược kinh doanh: 59
2.3.4.2. Những tồn tại trong việc thực hiện chiến lược kinh doanh: 61
CHƯƠNG 3. MỘTSỐGIẢIPHÁPNHẰMHOÀNTHIỆNVÀNÂNGCAOHIỆUQUẢCHIẾNLƯỢCKINHDOANHCỦA TRUNGTÂM DULỊCH HÀ NỘI 63
3.1. Khó khăn trong quá trình hoạt động kinh doanh của trung tâm du lịch dịch vụ hà nội. 63
3.2. Phương hướng, mục tiêu của Trung tâm Du lịch Hà Nội trong thời gian tới 64
3.2.1. Định hướng hoạt động kinh doanh du lịch của Công ty 64
3.2.2. Định hướng hoạt động của Trung tâm…………………… …………68
3.2.3. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện chiến lược kinh doanh của Trung tâm 66
3.2.3.1. Đối với chiến lược Marketing hỗn hợp: 66
3.2.3.2. Đối với chiến lược cạnh tranh: 71
3.2.3.3. Chiến lược thị trường: 72
3.3. Đánh giáđiểm mạnh, điểm yếu, cơ hội vàđe doạ 72
3.3.1. Điểm mạnh: 73
3.3.2. Điểm yếu: 73
3.3.3. Cơ hội: 74
3.3.4. Đe doạ: 75
3.4. Một số Kiến nghị 77
3.4.1. Kiến nghị với Nhà nước và Tổng cục Du lịch 77
3.4.2. Kiến nghị với Sở Du lịch Hà Nội 79
3.4.3. Kiến nghị với Trung tâm Du lịch Hà Nội 79
KẾTLUẬN 81
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 392
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 488
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 383
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 377
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 360
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 395
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 389
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 556
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 518
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 613
⬇ Lượt tải: 18
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 464
⬇ Lượt tải: 16