Mã tài liệu: 97614
Số trang: 43
Định dạng: docx
Dung lượng file: 863 Kb
Chuyên mục: Kinh tế
Trong đời sống kinh tế xã hội, thường xuyên, liên tục phát sinh các quá trình kinh tế - xã hội . Chúng tồn tại và mất đi trong mối quan hệ tương quan mật thiết với nhau. Không có hiện tượng nào, một quá trình kinh tế - xã hội nào lại phát sinh phát triển một cách cô lập, tách rời các hiện tượng, quá trình khác.Tóm lại là giữa chúng: Các quá trình, các hiện tượng kinh tế xã hội luôn hình thành một tổng thể các mối quan hệ tươngquan mật thiết với nhau. Mỗi quá trình, hiện tượng luôn tồn tại trong bản thân nó hai mặt không tách rời nhau, có mối quan hệ tương quan mật thiết với nhau. Đó là mặt chất và mặt lượng. Mặt chất thì ít biến động qua thời gian. Nhưng mặt lượng thì sao? Mặt lượng thì luôn biến đổi qua thời gian. Thống kê chủ yếu đi sâu vào nghiên cứu mặt lượng trong mối liên hệ mật thiết với mặt chất của mỗi quá trình kinh tế xã hội số lớn để từ đó rút ra bản chất của sự biến động đó, tìm ra được tính quy luật của sự biến động này, xu hướng phát triển của hiện tượng đó. Qua đó tìm ra được những phương cách tốt nhất, hiệu quả nhất để vận dụng những quy luật biến động, xu thế phát triển của hiện tượng này nhằm phục vụ có hiệu quả nhất cho cuộc sống của con người để xã hội này ngày một phồn vinh hơn.
Việt Nam là một nước đang phát triển. Trong xu hướng toàn cầu hoá ngày một mạnh mẽ, trong giai đoạn này Việt Nam đã có rất nhiều nỗ lực trong việc phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Tuy vậy chúng ta cần phải nỗ lực hơn nhiều nữa trong việc phát triển các ngành nghề kinh tế - xã hội nhằm đưa đất nước tiến lên bắt kịp với xu hướng phát triển của thời đại.
Trong xu thế và nhiệm vụ đó Hội nghị TW Đảng lần thứ V khoá VII đã xác định thuỷ sản là một ngành kinh tế quan trọng của đất nước. Trong những năm gần đây ngành thuỷ sản đã đạt được những bước tiến rất quan trọng trong bối cảnh phát triển chung của đất nước. Các sản phẩm của ngành thuỷ sản đã không những đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng trong nước mà còn tiến hành xuất khẩu ra thị trường khu vực và thế giới. Trong kim ngạch xuất khẩu của cả nước thì thuỷ sản chiếm một tỷ trọng tương đối cao so với nhiều ngành khác.
Nội dung tóm tắt:
Phần I : Lý luận chung về Dãy Số Thời Gian và dự đoán thống kê ngắn hạn
Phần II : Phương pháp Dãy Số Thời Gian và dự đoán thống kê ngắn hạn
Phần III : Vận dụng Dãy Số Thời Gian vào việc phân tích biến động của giá trị kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam trong
Phần IV : Kết luận và kiến nghị chung
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 5
👁 Lượt xem: 552
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 504
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 333
⬇ Lượt tải: 12
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 646
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 537
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 730
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 506
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 519
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 169
⬇ Lượt tải: 3
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 114
⬇ Lượt tải: 3
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 768
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 824
⬇ Lượt tải: 16