Mã tài liệu: 219820
Số trang: 70
Định dạng: rar
Dung lượng file: 5,513 Kb
Chuyên mục: Chứng khoán
CHƯƠNG 3:PHÂN TÍCH XU HƯỚNG VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG THỊ
TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 21
GIỚI THIỆU CHUNG
1.Mục đích nghiên cứu đề tài:
- Hệ thống tài chính luôn được xem là trung tâm của nền kinh tế. Nó bao gồm thị
trường tiền tệ và thị trường vốn. Trong quá trình hội nhập, việc phát triển thị trường vốn
là vấn đề được Đảng và Chính Phủ đặt mục tiêu phát triển lâu dài và bền vững. Do đó thị
trường vốn rất quan trọng và được thể hiện rõ nét qua thị trường chứng khoán. Tuy nhiên
thị trường chứng khoán rất phực tạp và việc phát triển nó vô cùng khó khăn
- Nên vấn đề đặt ra “làm sao nhận định chính xác được chiều hướng của thị
trường”. Chiều hướng này được thể hiện rõ qua chỉ số chứng khoán của Việt Nam: chỉ số
VNINDEX. Vì vậy chúng ta phải có tầm nhìn rõ nét hơn và có được các nhận định chính
xác hơn thông qua việc sử dụng các mô hình dự báo để có thể xác định được hướng phát
triển tốt nhất cho thị trường chứng khoán.
2. Đối tượng nghiên cứu:
Đề tài nghiên cứu sử dụng 147 quan sát của chỉ số VNINDEX, Dowjones,
Nasdaq, KOSPI, Dax,Trains Times theo tuần từ ngày 31/7/2006 đến 18/5/2009.
Mục tiêu:
-Xây dựng mô hình dự báo dài hạn về chỉ số VNINDEX tại thành phố Hồ Chí
Minh thông qua việc sử dụng số liệu theo tuần của VNINDEX.
-Xác định được chỉ số chứng khoán của nước nào tác động mạnh đến VNINDEX
-Xác định được phần nào các nhân tố ảnh hưởng đến VNINDEX
Vì vậy, đề tài nghiên cứu phải trả lởi được 2 câu hỏi sau:
-Mô hình nào phù hợp để dự báo VNINDEX
-Nhân tố nào thực sự tác động đến VNINDEX trong khoảng thời gian từ từ ngày
31/7/2006 đến 18/5/2009.
3. Phương pháp nghiên cứu:
Để tiện cho việc phân tích dữ liệu và dự báo VNINDEX tôi dùng 3 phương pháp
mà tôi cho là hiệu quả:
-Mô hình ARIMA (autoregressive Intergrated Moving Average)
-Mô hình ARCH (autoregressive Conditional Heteroskedasticiy)
-Mô hình nhân quả kết hợp ARIMA và ARCH
Và tài liệu tôi sử dụng được lấy từ nguồn http://www.fpts.com.vn của công ty
chứng khoán fpt và http://finance.yahoo.com
4.Bố cục:
-CHƯƠNG 1:GIỚI THIỆU CHUNG
-CHƯƠNG 2:TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
-CHƯƠNG 3:PHÂN TÍCH XU HƯỚNG VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG THỊ
TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
-CHƯƠNG 4:NHỮNG LÝ THUYẾT VỀ MÔ HÌNH DỰ BÁO
-CHƯƠNG 5:ÁP DỤNG CÁC MÔ HÌNH DỰ BÁO CHO CHUỖI VNINDEX
-CHƯƠNG 6:NHẬN ĐỊNH THỊ TRƯỜNG, KIỀN NGHỊ NHỮNG MẶT CÒN HẠN
CHẾ VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CHO MÔ HÌNH
Mục lục .1
CHƯƠNG 1:GIỚI THIỆU CHUNG 6
1.Mục đích nghiên cứu đề tài: 6
2. Đối tượng nghiên cứu: .6
3. Phương pháp nghiên cứu: 7
4.Bố cục: .7
CHƯƠNG 2:TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 8
1.Khái quát thị trường chứng khoán: 8
1.1.Khái niệm: .8
1.2. Phân loại: 8
1.2.1.Chứng khoán cổ phần 8
1.2.2.Chứng khoán nợ 8
1.2.2.1.Trái phiếu .8
1.2.2.2.Chứng khoán dạng nợ .9
1.2.2.3.Công cụ thị trường tiền 9
1.2.2.4.Công cụ tài chính phái sinh .9
1.2.3.Chứng khoán lai 9
2.Thị trường chứng khoán: 9
2.1.Khái niệm chung về thị trường chứng khoán: .9
2.2.Chức năng của TTCK 10
2.3.Cơ cấu Thị trường Chứng khoán: .11
2.3.1.Căn cứ vào sự luân chuyển các nguồn vốn .11
2.3.2.Căn cứ vào phương thức hoạt động .11
2.3.3.Căn cứ vào hàng hoá trên thị trường: .12
2.4.Các nguyên tắc hoạt động của TTCK: 12
2.4.1. Nguyên tắc cạnh tranh: .12
2.4.2. Nguyên tắc công bằng: 12
2.4.3. Nguyên tắc công khai: .12
2.4.4. Nguyên tắc trung gian: 13
2.5.Các thành phần tham gia TTCK: 13
2.5.1. Nhà phát hành: .13
2.5.2. Nhà đầu tư: 13
2.5.3.Các công ty chứng khoán: .14
2.5.4. Các tổ chức có liên quan đến TTCK: 14
3.Chỉ số giá chứng khoán và phương pháp tính 14
3.1.Phương pháp tính .14
3.1.1.Phương pháp Passcher: .14
3.1.2.Phương pháp Laspeyres .15
3.1.3.Chỉ số giá bình quân Fisher 16
3.1.4.Phương pháp số bình quân giản đơn: .16
3.1.5.Phương pháp bình quân nhân giản đơn 17
3.2.Chọn rổ đại diện .17
3.3.Vấn đề trừ khử ảnh hưởng của các yếu tổ thay đổi về khối lượng và giá trị
trong quá trình tính toán chỉ số giá cổ phiếu .18
CHƯƠNG 3:PHÂN TÍCH XU HƯỚNG VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG THỊ
TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 21
1.Tổng quan thị trường chứng khoán Việt Nam: 21
1.1.Lịch sử hình thành và phát triển: 21
1.2.Các giai đoạn phát triển của thị trường chứng khoán 22
1.3.Phương pháp tính chỉ số VN-Index 23
2. Các nhân tố ảnh hưởng đến thị trường chứng khoán: .23
2.1.Các yếu tố cơ bản 24
2.2.Các yếu tố kỹ thuật 24
2.2.1.Lạm phát 25
2.2.2.Triển vọng của ngành .25
2.2.3.Các loại tài sản đầu tư thay thế 25
2.2.4.Các giao dịch bất thường .25
2.2.5.Tính thanh khoản của một loại cổ phiếu .25
2.2.6.Xu thế giá .25
2.2.7.Nhân khẩu học .26
2.3.Trạng thái thị trường .26
CHƯƠNG 4:NHỮNG LÝ THUYẾT VỀ MÔ HÌNH DỰ BÁO .27
1.Mô hình hàm hồi quy tổng thể: .27
1.1.Mô hình: 27
1.2.Các giả định OLS .27
1.3.Giả định bổ sung của OLS cho mô hình hồi qui bội .27
1.4.Hàm hồi quy mẫu .27
2.Mô hình ARIMA: Phương pháp Box-Jenkins .28
2.1.Tính dừng: .28
2.2.Mô hình ARIMA .29
2.2.1.Mô hình tự hồi quy bậc p – AR(p) .29
2.2.2.Mô hình trung bình trượt bậc q – MA(q) 29
2.2.3.Mô hình tự hồi quy kết hợp trung bình trượt – ARIMA(p,d,q) .29
2.2.3.1.Nhận dạng mô hình .29
2.2.3.2.Ước lượng các thông số của mô hình ARIMA(p,d,q) .30
2.2.3.3.Kiểm tra chẩn đoán mô hình 30
2.2.3.4.Dự báo: .30
3.Mô hình ARCH: .31
3.1 Lý thuyết mô hình ARCH 31
3.2.Kiểm định tính ARCH .32
CHƯƠNG 5:ÁP DỤNG CÁC MÔ HÌNH DỰ BÁO CHO CHUỖI VNINDEX 34
1.Ứng dụng mô hình ARIMA và ARCH để dự báo chuỗi VNindex: 34
1.1.Nhận dạng mô hình: .34
1.2.Chuyển đổi chuỗi gốc VNINDEX thành chuỗi “dừng”. 35
1.3.Xác định mô hình ARIMA .36
1.4.Mô hình AR(1) 36
1.4.1.Ước lượng mô hình AR(1) .36
1.4.2.Kiểm định phần dư 37
1.4.3.Các chỉ tiêu dự báo và giá trị dự báo: .37
1.5.Mô hình AR(2) 39
1.5.1.Ước lượng mô hình AR(2) .39
1.5.2.Kiểm định phần dư 39
1.5.3.Các chỉ tiêu dự báo và giá trị dự báo: .40
1.6.Mô hình ARIMA(1,1,1) .41
1.7.Mô hình ARCH 42
1.7.1.Kiểm định ảnh hưởng của Arch với mô hình AR(2) .42
1.7.2.Ước lượng ARCH(1) .43
2.Kết hợp mô hình hồi quy,ARIMA,ARCH để dự báo Vnindex 43
2.1.Nhận dạng: .43
2.2.Ước lượng 44
2.3.Kiểm định t_test, F_test và kiểm định Wald. 44
2.4.Kiểm định phần dư .45
2.4.1.Đồ thị phân phối chuẩn của phần dư 45
2.4.2.Kiểm định Kolmogorov-Smirnov: .46
2.5.Kết hợp ARIMA, ARCH vào mô hình hồi quy .47
CHƯƠNG 6:NHẬN ĐỊNH THỊ TRƯỜNG, KIẾN NGHỊ, NHỮNG MẶT CÒN HẠN
CHẾ VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CHO MÔ HÌNH 48
1.Nhận định thị trường: 48
2.Kiến nghị: 49
3.Những mặt hạn chế: 50
4.Hướng nghiên cứu phát triển từ mô hình: 50
PHỤ LỤC .51
PHỤ LỤC 1:DỮ LIỆU THEO TUẦN CỦA VNINDEX, DOWJONES, NASDAQ, DAX,
KOSPI, STRAINS_TIMES .51
PHỤ LỤC 2:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH ARIMA,ARCH ĐỐI VỚI CHỈ SỐ
DOWJONES .55
PHỤ LỤC 3:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH ARIMA,ARCH ĐỐI VỚI CHỈ SỐ
NASDAQ 58
PHỤ LỤC 4:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH ARIMA,ARCH ĐỐI VỚI CHỈ SỐ
KOSPI .61
PHỤ LỤC 5:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH ARIMA,ARCH ĐỐI VỚI CHỈ SỐ
DAX .64
PHỤ LỤC 6:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH ARIMA,ARCH ĐỐI VỚI CHỈ SỐ
TRAINS TIMES .67
TÀI LIỆU THAM KHẢO .7
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 1831
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 505
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 2032
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 499
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 848
⬇ Lượt tải: 22
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 454
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 480
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 353
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 597
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 451
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 678
⬇ Lượt tải: 20