Mã tài liệu: 31860
Số trang: 143
Định dạng: docx
Dung lượng file: 1,634 Kb
Chuyên mục: Chứng khoán
Rủi ro được hiểu là sự biến động tiềm ẩn ở những kết quả, là khả năng xảy ra những điều không mong muốn và khi nó xảy ra thì mang lại những tổn thất. Khác với sự không chắc chắn, rủi ro có thể đo lường được. Theo quan điểm truyền thống, rủi ro mang lại các tổn thất xấu. Trong tài chính, rủi ro được định nghĩa là khả năng (hay xác suất) xảy ra những kết quả đầu tư ngoài dự kiến, hay cụ thể hơn là khả năng làm cho mức sinh lời thực tế nhận được trong tương lai khác với mức sinh lời dự kiến ban đầu.
Rủi ro hệ thống (systematic risk) là các yếu tố tác động lên tất cả các công ty trên thị trường, và tất cả các công ty đều bị chi phối bởi rủi ro hệ thống, nhà đầu tư không thể đa dạng hoá để giảm thiểu rủi ro hệ thống. Do đó, rủi ro này còn được gọi là rủi ro không thể đa dạng hoá (non-diversifiable risks).Rủi ro hệ thống bao gồm: rủi ro thị trường, rủi ro lãi suất, rủi ro sức mua và rủi ro chính trị.
1) Rủi ro thị trường: là sự biến động giá chứng khoán do tâm ký của các nhà đầu tư. Gía chứng khoán có thể giao động mạnh trong một khoảng thời gian ngắn mặc dù thu nhập của DN vẫn không thay đổi. Nguyên nhân của hiện tượng này khác nhau, phụ thuộc chủ yếu vào cách nhìn nhận của các nhà đầu tư về thị trường nói chung và một nhóm cổ phiếu nói riêng. Sự nhìn nhận khác nhau này sẽ tác động vào giá chứng khoán và làm mức sinh lời của chứng khoán thay đổi. Rủi ro thị trường xuất hiện khi có những phản ứng của các nhà đầu tư trước các sự kiện có thể là hữu hình hoặc vô hình như các sự kiện kinh tế, chính trị, xã hội.
Các sự kiện vô hình nảy sinh do tâm lý của nhà đầu tư trên thị trường Yếu tố tâm lý làm thị trường phản ứng với mức độ vượt quá tác động của các sự kiện hữu hình. Phản ứng dây chuyền hay tâm lý bầy đàn lam cho thị trường luôn biến động, thiếu ổn định. Nhiều nhà đầu tư đã lợi dụng yếu tố tâm ký này để thực hiện hành vi thao túng giá chứng khoán. Sở dĩ có hiện tượng bầy đàn là do trên thị trường có sự tham gia của 3 nhóm đầu tư: nhóm thứ nhất là các nhà đầu tư thận trọng, thứ hai là các nhà đầu tư “free rider” (rủi ro thị trường lớn khi tỷ trọng của nhóm này cao) và thứ ba là các nhà đầu tư “vĩ nhân”.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 633
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 782
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 649
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 607
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 475
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 109
👁 Lượt xem: 632
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 571
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 960
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 598
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 408
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 553
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 143
👁 Lượt xem: 7099
⬇ Lượt tải: 28