Mã tài liệu: 69810
Số trang: 58
Định dạng: docx
Dung lượng file: 381 Kb
Chuyên mục: Chứng khoán
Thị trường chứng khoán là nơi tập trung huy động vốn và phân phối vốn một cách hiệu quả nhất của kinh tế thị trường.Các nước có nền kinh tế phát triển đều có thị trường chứng khoan phát triển. Thị trường chứng khoán thể hiện sự phát triển đạt tới đỉnh cao của nền kinh tế thị trường . Ngày nay trong xu thế hội nhập khu vực và quốc tế đặc biệt là gia nhập tổ chức kinh tế thế giới WTO yêu cầu các nước thành viên tham gia phải có nền kinh tế thị trường mà thể hiện là thị trường chứng khoán.
Việt Nam trước đây không chấp nhận nền kinh tế thị trường đồng nghĩa với việc không phát triển thị trường chứng khoán. Thực hiện nền kinh tế bao cấp tất cả các doanh nghiệp nhà nước được bao cấp vốn đã gây ra tình trạng làm ăn không hiệu quả.Nền kinh tế bao cấp đã kìm hãm sự phát triên của đất nước trong một thời gian quá dài.Nhằm đưa đất nước thoát khỏi khó khăn.Đảng cộng sản Việt Nam quyết định đổi mới nền kinh tế.Nhận thức được tính hợp lý của kinh tế thị trường .Đảng quyết định đưa kinh nền kinh tế Việt Nam phát triển theo kinh tế thị trường cạnh tranh và năng động.Nhưng có sự khác biệt với kinh tế thị trường của các nước là nền kinh tế của Việt Nam là: ” Kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của nhà nước”.Việt Nam sau đổi mới nền kinh tế đã tham gia, gia nhập các tổ chức kinh tế khu vực và hiện nay đang đàm phán để tham gia tổ chức kinh tế thế giới (WTO) .Cùng với đó Việt Nam hiện nay đang kêu gọi và khuyến khích nhằm thu hút các các cá nhân ,tổ chức từ các nước tư bản đầu tư vào Việt Nam
Nhằm khẳng định Việt Nam là một nước cò nền kinh tế thị trường phát triển .Năm 2000, Việt Nam chính thức khai trương và hoạt động trung tâm giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh, tiếp đến năm 2004 là sàn giao dịch Hà Nội (OTC).
Cùng với sự ra đời của các trung tâm giao dịch chứng khoán la sự phát triển của hàng loạt các công ty chứng khoán.Các công ty chứng khoán ở Việt Nam hiện nay đang đóng một vai trò rất quan trọng trong việc giúp các các công ty phát hành huy động nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh và các những người có vốn nhàn rỗi thực hiện đầu tư.
Kết cấu đề tài:
Chương 1: Lý luận chung về về hoạt động phân tích
Chương 2: Thực trạng của hoạt động phân tích
Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động phân tích
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 530
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 436
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 235
👁 Lượt xem: 649
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 6
👁 Lượt xem: 640
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 334
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 501
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 119
👁 Lượt xem: 479
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 601
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 442
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 532
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 504
⬇ Lượt tải: 20