Mã tài liệu: 44083
Số trang: 60
Định dạng: docx
Dung lượng file: 238 Kb
Chuyên mục: Kinh tế
Kinh tế thị trường và những đặc trưng của nó cũng như sự tự do kinh doanh trong kinh tế thị trường đã mở ra những điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh, thúc đẩy nền kinh tế phát triển, thúc đẩy quan hệ giao thương buôn bán giữa các quốc gia phát triển một cách mạnh mẽ.
Việt Nam là một đất nước phát triển đi lên từ một nền kinh tế nghèo nàn lạc hậu, cơ sở vật chất kỹ thuật yếu kém không đủ những điều kiện cần thiết cho nền kinh tế phát triển. Trước tình hình đó Nhà nước ta đã chuyển hướng phát triển kinh tế, từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung san nền kinh tế thị trường có sự quản lý điều tiết vĩ mô của Nhà nước theo định hướng XHCN. Cơ chế kinh tế mở đã tạo ra những điều kiện thuận lợi cho Việt Nam trong tiến trình hội nhập với các quốc gia trong khu vực và trên thế giới đồng thời thúc đẩy nền kinh tế trong nước phát triển. Việt Nam có thể nhập máy móc trang thiết bị, nguyên vật liệu,... của nước ngoài kết hợp với các yếu tố năng lực sản xuất trong nước để phát triển sản xuất và đáp ứng nhu cầu trong nước. Tuy nhiên do sản xuất trong nước còn nhiều yếu kém các sản phẩm sản xuất phần nhiều có chất lượng thấp, giá thành và chi phí cao, khả năng cạnh tranh của sản phẩm với hàng hoá của nước ngoài thấp do vậy để bảo vệ sản xuất trong nước Nhà nước phải đặt ra hàng rào thuế quan. Mặt trái của chính sách này là làm cho tện nạn buôn lậu và gian lận thương mại diễn ra một cách tràn lan ở hầu khắp các cửa khẩu, địa phương trong cả nước. Tình hình này ở nước ta đang đặt ra những vấn đề hết sức nóng bỏng và phức tạp. Ở đâu trên tuyến đường nào cũng có hàng lậu, hàng giả, điều này gây ra những khó khăn và thiệt hại nghiêm trọng cho cả sản xuất và tiêu dùng trong nước. Do vậy mỗi chúng ta phải có một sự nhìn nhận đúng đắn và đầy đủ về vấn đề này để không tiếp tay cho gian thương và phối hợp cùng với các cơ quan chức năng thực hiện công tác đấu tranh chống buôn lậu và gian lận thương mại một cách có hiệu quả.
Kết cấu chuyên đề:
chương I: Tổng quan về buôn lậu và gian lận thương mại
hương II: Thực trạng tình hình buôn lậu và gian lận thương mại ở việt nam - kinh nghiệm của một số nước
Chương III: Giải pháp chống buôn lậu và Gian lận thương mại ở việt nam
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 634
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 720
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 1545
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 330
⬇ Lượt tải: 3
📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 663
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 971
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 592
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 564
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 331
⬇ Lượt tải: 4
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 301
⬇ Lượt tải: 5
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 23
⬇ Lượt tải: 9
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 677
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 423
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 735
⬇ Lượt tải: 18