Mã tài liệu: 216590
Số trang: 106
Định dạng: doc
Dung lượng file: 762 Kb
Chuyên mục: Bảo hiểm
[URL="/#_Toc200189543"]LỜI MỞ ĐẦU 1
[URL="/#_Toc200189544"]CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BHXH 3
[URL="/#_Toc200189545"]I. SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN VÀ BẢN CHẤT CỦA BHXH 3
[URL="/#_Toc200189546"]1. Khái niệm và bản chất của BHXH 3
[URL="/#_Toc200189547"]2. Vai trò của BHXH trong đời sống xã hội 6
[URL="/#_Toc200189548"]II. CÁC QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VỀ BHXH 8
[URL="/#_Toc200189549"]1. Chính sách BHXH là một bộ phận cấu thành và là bộ phận quan trọng nhất trong chính sách xã hội 9
[URL="/#_Toc200189550"]2. Người sử dụng lao động phải có nghĩa vụ và trách nhiệm tham gia BHXH cho người lao động. 9
[URL="/#_Toc200189551"]3. Người lao động được bình đẳng về nghĩa vụ và quyền lợi đối với BHXH 10
[URL="/#_Toc200189552"]4. Mức trợ cấp BHXH phụ thuộc vào các yếu tố: 10
[URL="/#_Toc200189553"]5. Nhà nước quản lý thống nhất chính sách bảo hiểm xã hội, tổ chức bộ máy thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội. 11
[URL="/#_Toc200189554"]III. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ BHXH 11
[URL="/#_Toc200189555"]1. Đối tượng của BHXH 11
[URL="/#_Toc200189556"]2. Hệ thống các chế độ BHXH 12
[URL="/#_Toc200189557"]3. Quỹ bảo hiểm xã hội 17
[URL="/#_Toc200189558"]IV. CÔNG TÁC THU BẢO HIỄM XÃ HỘI 22
[URL="/#_Toc200189559"]1. Đặc điểm và vai trò của công tác thu BHXH 22
[URL="/#_Toc200189560"]2. Phương thức thu phí BHXH 24
[URL="/#_Toc200189561"]3. Phương pháp và căn cứ xác định phí BHXH 25
[FONT="]
[URL="/#_Toc200189562"]CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THU BHXH TẠI BHXH TỈNH HẢI DƯƠNG NĂM 2003-2007. 27
[URL="/#_Toc200189563"]I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BHXH VIỆT NAM VÀ BHXH TỈNH HẢI DƯƠNG 27
[URL="/#_Toc200189564"]1. Sự ra đời và phát triển của BHXH Việt Nam 27
[URL="/#_Toc200189565"]2. BHXH tỉnh Hải Dương. 30
[URL="/#_Toc200189566"]3. Kết quả hoạt động chung trong những năm qua. 35
[URL="/#_Toc200189567"]II. CÁC QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ CÔNG TÁC THU BHXH Ở VIỆT NAM 40
[URL="/#_Toc200189568"]1. Đối tượng thu BHXH 40
[URL="/#_Toc200189569"]2. Mức thu BHXH 42
[URL="/#_Toc200189570"]3. Phân cấp tổ chức quản lý thu BHXH: 44
[URL="/#_Toc200189571"]III. KẾT QUẢ THU BHXH BẮT BUỘC TẠI BHXH TỈNH HẢI DƯƠNG 48
[URL="/#_Toc200189572"]1. Đặc thù của nghiệp vụ thu. 48
[URL="/#_Toc200189573"]2. Quy trình tiến hành thu BHXH tại BHXH tỉnh Hải Dươg. 49
[URL="/#_Toc200189574"]3. Kết quả thu BHXH bắt buộc tại BHXH tỉnh Hải Dương. 53
[URL="/#_Toc200189575"]4. Tình hình số lao động và số đơn vị tham gia BHXH bắt buộc qua các năm 56
[URL="/#_Toc200189576"]5. Công tác quản lý thu BHXH tại BHXH tỉnh Hải Dương. 62
[URL="/#_Toc200189577"]6. Những tồn tại và nguyên nhân. 63
[URL="/#_Toc200189578"]CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THU BHXH TẠI BHXH TỈNH HẢI DƯƠNG 68
[URL="/#_Toc200189579"]I. MỤC TIÊU, PHƯƠNG HƯỚNG NHIỆM VỤ TRONG THỜI GIAN TỚI 68
[URL="/#_Toc200189580"]1. Công tác thu BHXH –BHYT bắt buộc: 68
[URL="/#_Toc200189581"]2. Công tác tổ chức hành chính: 69
[URL="/#_Toc200189582"]3.Công tác Tiếp nhận – quản lý hồ sơ. 70
[URL="/#_Toc200189583"]4. Công tác Cấp và quản lý sổ, thẻ. 70
[URL="/#_Toc200189584"]5. Công tác Bảo hiểm y tế tự nguyện: 70
[URL="/#_Toc200189585"]6. Công tác Kế hoạch – tài chính. 71
[URL="/#_Toc200189586"]7. Công tác chế độ chính sách: 71
[URL="/#_Toc200189587"]8. Công tác Giám định – chi 71
[URL="/#_Toc200189588"]9.Công tác Công nghệ thông tin. 72
[URL="/#_Toc200189589"]10. Công tác Kiểm tra: 72
[URL="/#_Toc200189590"]II. GIẢI PHÁP. 73
[URL="/#_Toc200189591"]1. Hoàn thiện các văn bản pháp luật quy định về công tác thu BHXH: 73
[URL="/#_Toc200189592"]3. Tạo điều kiện cho các đối tượng thuộc diện bắt buộc tham gia được hưởng, chi trả kịp thời nhanh chóng đầy đủ khi có rủi ro xảy ra. Đồng thời triển khai thực hiện loại hình BHXH tự nguyện trên diện rộng. 75
[URL="/#_Toc200189593"]4.Một số giải pháp khác để hoàn thiện công tác thu BHXH bắt buộc tại BHXH tỉnh Hải Dương. 77
[URL="/#_Toc200189594"]III. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 80
[URL="/#_Toc200189595"]1. Đối với các cơ quan quản lý nhà nước . 80
[URL="/#_Toc200189596"]2 . Đối với BHXH Việt Nam 81
[URL="/#_Toc200189597"]3. Đối với BHXH tỉnh Hải Dương. 83
[URL="/#_Toc200189598"]KẾT LUẬN 86
[URL="/#_Toc200189599"]DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87
[FONT="]
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
[URL="/#_Toc7870103"]Sơ đồ 1: Cơ cấu bộ máy tổ chức của BHXH tỉnh Hải Dương. 33
[URL="/#_Toc7870104"]Bảng 1: Kết quả công tác thu, cấp và quản lý sổ BHXH tại BHXH tỉnh Hải Dương (2005-2007) 36
[URL="/#_Toc7870105"]Bảng 2: Kết quả thực hiện BHYT tự nguyện tại BHXH tỉnh Hải Dương (2005- 2007) 37
[URL="/#_Toc7870106"]Bảng 3: Kết quả chi trả chế độ BHXH tại BHXH tỉnh Hải Dương năm 2005-2007 38
[URL="/#_Toc7870107"]Bảng 4: Kết quả chi phí Khám chữa bệnh tại BHXH tỉnh Hải Dương (2005-2007) 39
[URL="/#_Toc7870108"]Bảng 5: Kết quả thu BHXH bắt buộc tại BHXH tỉnh Hải Dương 2003-2005 54
[URL="/#_Toc7870109"]Bảng 6: Mức tiền lương tối thiểu từ 2003-2007. 55
[URL="/#_Toc7870110"]Bảng 7: Số lượng lao động và số đơn vị tham gia BHXH bắt buộc tại BHXH tỉnh Hải Dương (2003-2007) 57
[URL="/#_Toc7870111"]Bảng 8: Cơ cấu số người lao động tham gia BHXH bắt buộc tại BHXH tỉnh Hải Dương (2003-2007) 59
[URL="/#_Toc7870112"]Bảng 9 : Cơ cấu số đơn vị tham gia BHXH bắt buộc tại BHXH tỉnh Hải Dương (2003-2007) 61
[URL="/#_Toc7870113"]Bảng10: Tình hình nợ đọng tiền thu BHXH bắt buộc tại BHXH tỉnh Hải Dương (2003-2007) 65
[FONT="]
LỜI MỞ ĐẦU
BHXH là một chính sách xã hội lớn của Đảng, Nhà nước đối với người lao động có vai trò rất quan trọng đối với hàng triệu người lao động nhằm đảm bảo về mặt vật chất và về mặt tinh thần cho họ và gia đình khi người lao động tạm thời hoặc vĩnh viễn mất khả năng lao động; mất việc làm. Và trong điều kiện nền kinh tế đất nước luôn luôn thay đổi và ngày càng phát triển ở một mức độ cao hơn thì việc thực hiện tốt chính sách BHXH còn đảm bảo sự công bằng giữa những người lao động trong xã hội. Với vai trò như vậy nên ngay từ khi được thành lập đến bây giờ, ngành BHXH Việt Nam đã được Đảng, Nhà nước, Chính phủ ta quan tâm và tạo mọi điều kiện để phát triển.
Công tác thu BHXH là khâu đầu tiên có ý nghĩa quyết định đối với toàn bộ hoạt động của hệ thống BHXH và quyết định sự thành bại của toàn ngành BHXH Việt Nam bởi vì có thu đúng, thu đủ thì người lao động sẽ được chi trả và hưởng BHXH một cách nhanh chóng và kịp thời khi có rủi ro xảy ra.
Qua thời gian ra đời, tồn tại và phát triển, công tác quản lý thu BHXH ở cơ quan BHXH tỉnh Hải Dương đã đạt được nhiều thành tựu như: thu phí ngày càng nhiều, số người tham gia BHXH ngày càng tăng, tình trạng nợ đọng giảm thiểu . Tuy nhiên trên thực tế, việc triển khai hoạt động thu của BHXH tỉnh Hải Dương vẫn còn nhiểu điểm tồn tại, bất cập như: chưa khai thác hết lực lượng lao động, tình trạng trốn đóng, nợ đóng vẫn còn tồn tại .Điều này đã làm cho hoạt động thu của BHXH tỉnh Hải Dương vẫn chưa đạt kết quả cao ảnh hưởng đến quyền lợi của người lao động và làm giảm nguồn thu cho quỹ BHXH.
Nhận thấy những tồn tại yếu kém trên và qua quá trình thực tập tại cơ quan BHXH tỉnh Hải Dương, em đã chọn đề tài: “Đáng giá thực trạng công tác thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại bảo hiểm xã hội tỉnh Hải Dương” để làm luận văn tốt nghiệp với mục đích
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 511
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 291
⬇ Lượt tải: 9
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 530
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 244
⬇ Lượt tải: 4
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 579
⬇ Lượt tải: 23
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 1211
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 600
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 480
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 509
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 454
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 1032
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 551
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 106
👁 Lượt xem: 586
⬇ Lượt tải: 16