Mã tài liệu: 223006
Số trang: 33
Định dạng: doc
Dung lượng file: 180 Kb
Chuyên mục: Bảo hiểm
Lời mở đầu
Trong những năm chuyển đổi kinh tế vừa qua tình trạnh thất nghiệp ở Việt Nam diễn biến phức tạp. Trong thời gian từ năm 1986 đến nay, Chính phủ đã ban hành nhiều chính sách hỗ trợ thất nghiệp cho người lao động khi mất việc làm như: Quyết định 217/HĐBT, Quyết định 227/HĐBT hay Quyết định 315/HĐBT của chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng ( nay là Thủ tướng Chính phủ ) những chính sách này đã áp dụng hình thức trợ cấp lấy nguồn kinh phí từ Ngân sách Nhà nước và lập các quỹ hỗ trợ việc làm do Bộ Tài chính quản lý. Tuy nhiên do việc từ trước đến nay Chính phủ ban hành thực hiện các chế độ hỗ trợ mất việc làm cho người lao động vẫn mang tính chắp vá, bị động và không đảm bảo lâu dài trong cuộc sống cho người lao động, đặc biệt là đối với lao động trẻ không có tay nghề nên chưa đáp ứng được yêu cầu của đại đa số người lao động. Như nhà kinh tế học William Beverigde đã từng nói: “Trợ cấp thất nghiệp bản thân nó không thể giải quyết được vấn đề thất nghiệp” Do vậy để giải quyết thất nghiệp đòi hỏi phải có một chính sách tổng thể, được thiết kế để kích thích nền kinh tế. Chính điều này đã tạo cơ hội cho sự ra đời của Bảo hiểm thất nghiệp. Bảo hiểm thất nghiệp được ban hành sẽ nhằm: Bù đắp một phần thu nhập thay thế cho người lao động khi mất việc làm; Tiến hành các biện pháp giúp người thất nghiệp có được việc làm, hòa nhập thị trường lao động. Hơn thế nữa đây còn là nhu cầu thiết thực đối với Chính phủ nhằm ổn định Kinh tế - xã hội. Để tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này, em đã chọn nghiên cứu Bảo hiểm thất nghiệp trong đề án môn học của mình.
MỤC LỤC
Trang
Lời mở đầu 4
I. Giới thiệu chung về thất nghiệp: 5
1. Các khái niệm: 5
1.1. Lao động: 5
1.2. Việc làm: 6
1.3. Thất nghiệp: 6
2. Phân loại thất nghiệp: 7
2.1. Căn cứ vào tính chất thất nghiệp: 7
2.2. Căn cứ vào ý chí người lao động: 8
2.3. Căn cứ vào mức độ thất nghiệp: 8
3. Nguyên nhân và hậu quả của thất nghiệp: 9
3.1. Nguyên nhân: 9
3.2. Hậu quả: 10
4. Chính sách và biện pháp khắc phục tình trạng thất nghiệp: 11
4.1. Chính sách dân số: 11
4.2. Ngăn cản di cư từ nông thôn ra thành thị: 11
4.3. Áp dụng các công nghệ thích hợp: 12
4.4. Giảm độ tuổi nghỉ hưu: 12
4.5. Chính phủ tăng cường đầu tư cho nền kinh tế: 12
4.6. Trợ cấp thôi việc, mất việc làm: 13
4.7. Trợ cấp thất nghiệp: 13
4.8. Bảo hiểm thất nghiệp: 13
II. Tình hình thất nghiệp ở Việt Nam và sự cần thiết phải Bảo hiểm thất nghiệp: 14
1. Tình hình thất nghiệp ở Việt Nam trong những năm vừa qua: 14
2. Sự cần thiết phải Bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam: 15
III. Bảo thất nghiệp ở Việt Nam: 17
1. Đối tượng và phạm vi áp dụng Bảo hiểm thất nghiệp: 17
1.1. Đối tượng của Bảo hiểm thất nghiệp: 17
1.2. Đối tượng tham gia Bảo hiểm thất nghiệp: 18
2. Điều kiện hưởng Bảo hiểm thất nghiệp: 19
3. Quỹ bảo hiểm thất nghiệp: 20
3.1. Nguồn hình thành quỹ bảo hiểm thất nghiệp: 20
3.2. Quản lý và sử dụng quỹ Bảo hiểm thất nghiệp: 22
3.2.1. Quản lý quỹ Bảo hiểm thất nghiệp: 22
3.2.2. Sử dụng các quỹ Bảo hiểm thất nghiệp: 22
4. Mức trợ cấp và thời gian hưởng trợ cấp Bảo hiểm thất nghiệp: 23
4.1. Mức trợ cấp Bảo hiểm thất nghiệp: 23
4.2. Thời gian hưởng trợ cấp Bảo hiểm thất nghiệp: 24
5. Các trường hợp tạm dừng hoặc chấm dứt hưởng Bảo hiểm thất nghiệp: 25
5.1. Tạm dừng hưởng trợ cấp thất nghiệp: 25
5.2. Chấm dứt trợ cấp thất nghiệp: 25
IV. Định hướng và giải pháp triển khai thực hiện Bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam trong tương lai: 27
1. Hình thức triển khai thực hiện Bảo hiểm thất nghiệp: 27
2. Định hướng triển khai thực hiện: 28
2.1. Về tổ chức 28
2.2. Về quản lý quỹ Bảo hiểm thất nghiệp: 29
2.3.Về quản lý Nhà nước về Bảo hiểm thất nghiệp: 30
3. Giải pháp: 31
Kết luận 34
Tài liệu tham khảo 35
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 536
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 503
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 1300
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 114
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 495
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 543
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 635
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem