Mã tài liệu: 121015
Số trang: 32
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế
Với đặc điểm địa hình có bờ biển dài, nhiều sông ngòi kênh rạch, Việt Nam là đất nước luôn luôn có tiềm năng lớn về nghề cá. Tuy nhiên, từ trước tới nay, nghề cá Việt Nam vẫn mang nặng nét đặc trưng của một nền sản xuất tự cấp tự túc và chỉ đóng vai trò là một nghề phụ. Đến đầu thế kỷ 20, nghề cá Việt Nam vẫn hết sức thô sơ, lạc hậu và chưa được xem như một ngành kinh tế.
Năm 1954, cùng với quá trình khôi phục và bước đầu phát triển kinh tế ở miền Bắc, Đảng và Nhà nước Việt Nam đ• chú trọng phát triển nghề cá. Vụ Ngư nghiệp thuộc Bộ Nông Lâm đ• được thành lập. Đây là cơ quan quản lý nhà nước đầu tiên của nghề cá miền Bắc và sự ra đời của nó đ• đánh dấu một cách nhìn nhận mới đối với nghề cá nước ta. Năm 1957, với sự giúp đỡ của các nước x• hội chủ nghĩa anh em, Nhà máy Cá hộp Hạ Long, trong đó có Đoàn tàu đánh cá mà lực lượng chủ lực là Đội tàu cá Việt Đức cũng đ• ra đời. Đây chính là cơ sở sản xuất theo kiểu công nghiệp đầu tiên trong nghề cá miền Bắc và là nơi đào tạo nhiều thế hệ cán bộ, công nhân cho nghề cá thời kỳ dó.
Tháng 4 năm 1960, Bộ Nông Lâm được sắp xếp lại, chia thành 4 tổ chức mới là Bộ Nông nghiệp, Bộ Nông trường quốc doanh, Tổng cục Lâm nghiệp và Tổng cục Thuỷ sản. Ngày 5 tháng 10 năm 1961, Chính Phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ban hành Nghị định 150 CP quy định nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Tổng cục Thuỷ sản. Đây là thời điểm ra đời của ngành Thuỷ sản Việt Nam như một chính thể ngành kinh tế- kỹ thuật của đất nước, phát triển một cách toàn diện về khai thác, nuôi trồng, hậu cần dịch vụ, chế biến, nghiên cứu khoa hoặc và mở rộng hợp tác quốc tế để phát triển. Cũng trong thời kỳ đó, nghề cá phía Nam được quản lý bởi Nha Ngư nghiệp thuộc chính quyền Sài Gòn.
Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, ngành Thuỷ sản Việt Nam bước sang giai đoạn phát triển mới trên phạm vi cả nước. Tầm cao mới của ngành được đánh dấu bằng sự thành lập Bộ Hải sản vào năm 1976 và tổ chức lại thành Bộ Thuỷ sản vào năm 1981, bao gồm cả các hoạt động nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt và kinh doanh xuất nhập khẩu thuỷ sản.
Kết cấu của đề tài:
Phần I: Giới thiệu tổng quan về Bộ Thuỷ sản và Vụ Kế hoạch- Tài chính
Phần II: Đánh giá tình hình phát triển của Ngành Thuỷ sản năm
Phần III: Phương hướng, nhiệm vụ phát triển trong giai đoạn tới của Thuỷ sản Việt Nam và những giải pháp
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 857
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 691
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 618
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 621
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 590
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 604
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 588
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 740
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 505
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 725
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 159
👁 Lượt xem: 1092
⬇ Lượt tải: 4
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 656
⬇ Lượt tải: 16