Mã tài liệu: 221013
Số trang: 128
Định dạng: pdf
Dung lượng file: 1,643 Kb
Chuyên mục: Kinh tế
MƠ ĐÂU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Thực tiễn kinh tế thế giới cho thấy cho tới nay các nước có nền kinh tế
phát triển đều trải qua quá trình công nghiệp hoá, đô thị hóa đất nước. Về cơ
bản có thể xem công nghiệp hoá là quá trình xây dựng và phát triển hệ thống
cơ sở vật chất của ngành công nghiệp, của các ngành sản xuất khác và các
ngành thương mại và dịch vụ, đồng thời đó cũng là quá trình xây dựng và
phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế và phục
vụ yêu cầu nâng cao đời sống về mọi mặt của dân cư. Công nghiệp hoá dẫn
đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế công - nông nghiệp, chuyển dịch cơ bản dân
số và lao động, và từ đó sẽ hình thành các khu đô thị mới.
Quá trình công nghiệp hoá ở mỗi quốc gia là sự hình thành hệ thống cơ
sở vật chất của các ngành kinh tế quốc dân mà trước hết là các ngành công
nghiệp. Kết quả chính của quá trình này còn bao gồm hệ thống kết cấu hạ
tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội trên phạm vi cả nước đáp ứng yêu cầu phát triển
kinh tế và nâng cao đời sống của nhân dân.
Kết quả trên đây của quá trình công nghiệp hóa tất yếu gắn liền sự hình
thành các cơ sở, các khu công nghiệp các khu thương mại, dịch vụ và các khu
dân cư mới. Điều đó dẫn tới sự hình thành các khu đô thị mới hoặc sự mở
rộng quy mô của các khu đô thị đã có.
Như vậy sự hình thành các khu đô thị mới và mở rộng các đô thị đã có
bắt nguồn từ sự tác động của quá trình công nghiệp hoá và diễn ra song song
với quá trình công nghiệp hoá. Nói cách khác, quá trình đô thị hoá là một quá
trình bắt nguồn từ quá trình công nghiệp hoá và ngắn liền với quá trình công
nghiệp hoá. Do vậy, có thể khẳng định rằng đô thị hoá là một quá trình tất yếu
và phổ biến của mỗi quốc gia trong quá trình phát triển.
Nước ta đang bước vào giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại
hoá đất nước theo đường lối phát triển kinh tế - xã hội của Đảng ta, sự hình
thành các đô thị mới và mở rộng các đô thị hiện có là một xu hướng tất yếu.
Sự hình thành các khu đô thị mới, các tuyến giao thông mới những năm
qua tại thành phố Thái Nguyên và sự hình thành các phường xã mới là xu thế
tất yếu để hoà nhập với sự phát triển của đất nước. Tuy nhiên, đồng thời với
việc đô thị hoá vấn đề tạo lập khu tái định cư cho người dân thuộc diện quy
hoạch sẽ được tiến hành như thế nào? Cuộc sống của người dân sau khi cắt
phần đất nông nghiệp cho việc giải phóng mặt bằng như thế nào? Nhận thức
được tầm quan trọng về sự ảnh hưởng của đô thị hoá đối với cuộc sống của
người nông dân, tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài “Ả̉nh hưởng của xu
hướng đô thị hoá đối với kinh tế hộ nông dân trên địa bàn thành phố
Thái Nguyên”
Lơi cam đoan . i
Lơi cam ơn ii
Mục lục iii
Danh mục ḱý tư viết tắt . vii
Danh mục bang biêu, sơ đồ . viiii
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết cua đê t̀ài 1
2. Mục tiêu nghiên cứu . 2
3. Đôi tượng v̀i pham vi nghiên cứu . 2
4. ́ nghĩa khoa học cua luận văn . 3
5. Bô cục cua luận văn: . 3
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn về đô thị hóa, kinh tế hộ nông dân và ảnh
hưởng của đô thị hóa đến kinh tế hộ nông dân 5
1.1.1. Hộ nông dân và kinh tế hộ nông dân 5
1.1.1.1. Hô nông dân . 5
1.1.1.2. Đông thái kinh tế hô nông dân . 7
1.1.2. Khái niệm, phân loại và chức năng của đô thị . 9
1.1.2.1. Khái niệm về đô thị 9
1.1.2.2. Phân loại đô thị 10
1.1.2.3. Chức năng của đô thị . 11
1.1.2.4 Chức năng vùng ngoại thành, ngoại thị 12
1.1.2.5. Vai trò của đô thị trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội 12
1.1.3. Lý luận về đô thị hoá 13
1.1.3.1. Khái niệm đô thị hoá 13
1.1.3.2. Tính tất yếu của đô thị hoá . 14
1.1.3.3. Quan điểm của đô thị hoá 15
1.1.3.4. Mối quan hệ giữa quá trình đô thị hoá và quá trình công nghiệp hoá 16
1.1.3.5 Tác động của đô thị hoá 17
1.2. Thực tiễn quá trình đô thị hóa trên thế giới và ở Việt Nam 20
1.2.1. Tình hình đô thị hoá trên thế giới . 21
1.2.2. Kinh nghiệm đô thị hoá ở một số nước trên thế giới 22
1.2.2.1. Hà Lan 22
1.2.2.2. Trung Quốc 23
1.2.3. Tình hình đô thị hóa ở Việt Nam 25
1.2.4. Các công trình nghiên cứu về đô thị hóa trên thế giới và Việt Nam . 28
1.3. Phương pháp nghiên cứu . 30
1.3.1. Các câu hỏi nghiên cứu . 30
1.3.2. Cơ sở phương pháp luận . 30
1.3.3. Phương pháp nghiên cứu 30
1.3.3.1. Chọn địa điêm nghiên cứu . 30
1.3.3.2. Phương pháp thu thập t̀i liêu thông tin . 31
1.3.4. Phương pháp xử lý số liệu . 33
1.3.5. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 35
Chương 2: THỰC TRẠNG ẢNH HƯỞNG CỦA ĐÔ THỊ HÓA TỚI ĐỜI
SỐNG KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN TẠI THÀNH PHỐ THÁI
NGUYÊN
2.1. Đặc điểm của thành phố Thái Nguyên . 37
2.1.1. Điêu kiên kinh tế - chính trị 37
2.1.2. Điêu kiên kinh tế - xã hôi 42
2.2. Thực trạng của quá trình đô thị hoá trên địa bàn thành phố Thái
Nguyên 43
2.2.1. Qú́a trình hình thành v̀ phát triển đô thị hoá . 43
2.2.2. Sư biến đông vê đất đai trong quá trình đô thị h́oa cua th̀anh phô Thái
nguyên . 45
2.3. Ảnh hưởng của đô thị hóa đối với kinh tế hộ nông dân được điều tra . 48
2.3.1. Tình hình cơ ban cua các hô điêu tra 48
2.3.2. Tình hình biến đông đất đai cua các hô điêu tra . 50
2.3.3. Tình hình chung v̀ nghê nghiêp cua hô . 52
2.3.4. Nguồn lưc cua hô 54
2.3.5. Thu nhập cua hô 56
2.3.6. Tình hình sử dụng tiên đên bù đất cua các hô điêu tra . 60
2.4. Tác động của đô thị hoá đến sản xuất nông nghiệp 62
2.5. Tác động của đô thị hoá đến sản xuất phi nông nghiệp . 66
2.6. Ảnh hưởng của các nhân tố đến thu nhập của các hộ nông dân . 68
2.7. Đánh giá sự ảnh hưởng của đô thị hoá tới kinh tế hộ thông qua các
câu hỏi định tính 75
2.7.1. Mức đô anh hưởng đến thu nhập do tác đông cua đô thị hóa . 75
2.7.2. Mức đô tác đông cua đô thị hoá 77
2.7.3. Kế hoach cua hô nông dân thành phô Thái nguyên trong trong thơi gian
tới . 80
2.8. Đánh giá chung tác động của đô thị hóa tới sản xuất nông nghiệp
trên đại bàn thành phố Thái Nguyên 81
2.8.1. Tác đông tích cưc 81
2.8.2. Tác đông tiêu cưc 83
Chương 3: MÔT SÔ GIAI PHAP NÂNG CAO ĐƠI SÔNG KINH TÊ HÔ
TRONG QUA TRINH ĐÔ THỊ HÓA TẠI THÀNH PHỐ THÁI
NGUYÊN
3.1. Định hướng phát triển đô thị hoá thành phố Thái Nguyên tới năm 2020 86
3.1.1. Định hướng phát triển không gian đô thị . 86
3.1.2 Phân khu chức năng 87
3.1.3. Định hướng phát triển kiến trúc cảnh quan đô thị 90
3.2. Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao đời sống đời sống kinh tế
hộ nông dân bị mất đất nông nghiệp trong khu vực đô thị hóa . 90
3.2.1. Giải pháp từ phía các hộ nông dân . 91
3.2.2. Nhóm giải pháp liên quan tới chính quyền Thành phố . 92
3.2.2.1. Quy hoạch tổng thể 92
3.2.2.2. Giải pháp về lao động - việc làm . 93
3.2.2.3. Giải pháp đối với ô nhiễm môi trường . 94
3.2.3. Các giải pháp từ phía nhà nước 95
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận . 98
2. Kiến nghị . 99
DANH ṂUC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PḤUC ḶU
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 793
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 1279
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 117
👁 Lượt xem: 485
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 269
⬇ Lượt tải: 2
📎 Số trang: 6
👁 Lượt xem: 581
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 161
⬇ Lượt tải: 6
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 201
👁 Lượt xem: 562
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 325
⬇ Lượt tải: 7
📎 Số trang: 96
👁 Lượt xem: 711
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 1950
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 119
👁 Lượt xem: 331
⬇ Lượt tải: 4
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 128
👁 Lượt xem: 547
⬇ Lượt tải: 16