Tìm tài liệu

Van de doi moi luc luong san xuat va quan he san xuat trong qua trinh cong nghiep hoa hien dai hoa o Viet Nam

Vấn đề đổi mới lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa ở Việt Nam

Upload bởi: dinhluatsu

Mã tài liệu: 116056

Số trang: 35

Định dạng: docx

Dung lượng file: 103 Kb

Chuyên mục: Xã hội học

Info

Sự nghiệp công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa ở nước ta được bắt đầu từ cuối năm 1960. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III( 9- 1960) của Đảng lao động Việt Nam đã quyết nghị “ Nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá độ ở miền Bắc nước ta là công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, mà mấu chốt là ưu tiên phát triển công nghiệp nặng”. Sự nghiệp đó đến nay vẫn còn tiếp tục.

Công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa ở nước ta tiến hành trong hoàn cảnh và điều kiện:

- Trong suốt thời gian tiến hành công nghiệp hóa, tình hình trong nước và quốc tế luôn diễn biến rất sôi động, phức tạp và không thuận chiều. Bắt đầu công nghiệp hóa được bốn năm thì đế quốc Mỹ mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc. Đất nước phải thực hiện đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược: Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa xây dựng; miền Nam thực hiện cách mạng giải phóng dân tộc. Đất nước thống nhất, cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội được vài năm thì kẻ thù gây ra chiến tranh biên giới. Chiến tranh biên giới kết thúc lại kéo theo cấm vận của Mỹ.

- Nếu những năm 60, hệ thống xã hội chủ nghĩa lớn mạnh, phát triển nhanh không thua kém nhiều so với các nước tư bản chủ nghĩa phát triển, có uy tín trên thế giới đã tạo ra hoàn cảnh quốc tế thuận lợi cho công nghiệp hóa ở nước ta, thì sang những năm 70, 80 hoàn cảnh quốc tế lại gây bất lợi cho quá trình công nghiệp hóa ở nước ta. Sau cuộc khủng hoảng dầu lửa của thế giới( 1973) các nước xã hội chủ nghĩa do chuyển dịch cơ cấu và đổi mới công nghệ chậm hơn so với các nước tư bản chủ nghĩa, hiệu quả thấp, uy tín trên thị trường quốc tế giảm, cộng các sai lầm khác đã dẫn đến sự sụp đổ của Liên Xô và các nước Đông Âu, làm mất đi thị trường lớn và sự giúp đỡ không nhỏ từ các nước này( ước tính 1 năm 1 tỷ đô la, chiếm 7% GDP ).

Công nghiệp hóa ở nước ta xuất phát từ điểm rất thấp về phát triển kinh tế- xã hội, về phát triển lực lượng sản xuất và từ trạng thái không phù hợp giữa quan hệ sản xuất với trình độ và tính chất phát triển của lực lượng sản xuất.

Năm 1960 công nghiệp chiếm 18,2% thu nhập quốc dân sản xuất, 7% lao động xã hội trong các ngành kinh tế quốc dân; nông nghiệp chiếm tỷ lệ tương ứng là 42,35 và 83%; sản lượng lương thực bình quân đầu người dưới 300 kg; GDP bình quân đầu người khoảng dưới 100 đô la. Trong khi phân công lao động xã hội chưa phát triển và lực lượng sản xuất ở trình độ thấp thì quan hệ sản xuất đã được đẩy lên trình độ tập thể hóa và quốc doanh hóa là chủ yếu. Đến năm 1960: 85,8% tổng số hộ nông dân vào hợp tác xã; 100% hộ tư sản được cải tạo trong tổng số tư sản công thương nghiệp thuộc diện cải tạo, gần 80% thợ thủ công cá thể vào hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp

Đứng trước thực trạng này Đảng ta đã quyết định xóa bỏ cơ chế hành chính, quan liêu, bao cấp, và xây dựng một quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lược lượng sản xuất ở nước ta hiện nay để thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa , nhanh chóng đi lên chủ nghĩa cộng sản.

Chính vì những lý do trên mà em quyết định chọn đề tài: “Vấn đề đổi mới lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam”.

Kết cấu đề tài:

A- Đặt vấn đề

B- Nội dung

C- Kết luận

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  •                                                         A- ĐẶT VẤN ĐỀ

    I- Lý do chọn đề tài

                  sự nghiệp công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa ở nước ta được bắt đầu từ cuối năm 1960. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III( 9- 1960) của Đảng lao động Việt Nam đã quyết nghị “ Nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá độ ở miền Bắc nước ta là công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, mà mấu chốt là ưu tiên phát triển công nghiệp nặng”. Sự nghiệp đó đến nay vẫn còn tiếp tục.

                  Công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa ở nước ta tiến hành trong hoàn cảnh và điều kiện:

                  - Trong suốt thời gian tiến hành công nghiệp hóa, tình hình trong nước và quốc tế luôn diễn biến rất sôi động, phức tạp và không thuận chiều. Bắt đầu công nghiệp hóa được bốn năm thì đế quốc Mỹ mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc. Đất nước phải thực hiện đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược: Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa xây dựng; miền Nam thực hiện cách mạng giải phóng dân tộc. Đất nước thống nhất, cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội được vài năm thì kẻ thù gây ra chiến tranh biên giới. Chiến tranh biên giới kết thúc lại kéo theo cấm vận của Mỹ.

                  - Nếu những năm 60, hệ thống xã hội chủ nghĩa lớn mạnh, phát triển nhanh không thua kém nhiều so với các nước tư bản chủ nghĩa phát triển, có uy tín trên thế giới đã tạo ra hoàn cảnh quốc tế thuận lợi cho công nghiệp hóa ở nước ta, thì sang những năm 70, 80 hoàn cảnh quốc tế lại gây bất lợi cho quá trình công nghiệp hóa ở nước ta. Sau cuộc khủng hoảng dầu lửa của thế giới( 1973) các nước xã hội chủ nghĩa do chuyển dịch cơ cấu và đổi mới công nghệ chậm hơn so với các nước tư bản chủ nghĩa, hiệu quả thấp, uy tín trên thị trường quốc tế giảm, cộng các sai lầm khác đã dẫn đến sự sụp đổ của Liên Xô và các nước Đông Âu, làm mất đi thị trường lớn và sự giúp đỡ không nhá tõ các nước này( ước tính 1 năm 1 tỷ đô la, chiếm 7% GDP ).

     

  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Vấn đề đổi mới lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa ở Việt Nam
  • Vấn đề đổi mới lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa ở Việt Nam
  • Vấn đề đổi mới lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa ở Việt Nam
  • Vấn đề đổi mới lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa ở Việt Nam
  • Vấn đề đổi mới lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa ở Việt Nam
  • Vấn đề đổi mới lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa ở Việt Nam
  • Vấn đề đổi mới lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa ở Việt Nam
  • Vấn đề đổi mới lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa ở Việt Nam
  • Vấn đề đổi mới lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa ở Việt Nam
  • Vấn đề đổi mới lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa ở Việt Nam
  • Vấn đề đổi mới lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa ở Việt Nam
  • Vấn đề đổi mới lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa ở Việt Nam
  • Vấn đề đổi mới lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa ở Việt Nam
  • Vấn đề đổi mới lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa ở Việt Nam
  • Vấn đề đổi mới lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa ở Việt Nam
  • Vấn đề đổi mới lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa ở Việt Nam
  • Vấn đề đổi mới lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa ở Việt Nam
  • Vấn đề đổi mới lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa ở Việt Nam
  • Vấn đề đổi mới lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa ở Việt Nam

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Khoa học và công nghệ là lực lượng sản xuất ...

Upload: tuanca

📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 585
Lượt tải: 16

Mối quan hệ biên chứng giữa lực lượng sản ...

Upload: dungnv86

📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 2538
Lượt tải: 17

Phát huy nguồn lực thanh niên trong sự ...

Upload: anh_long178

📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 1303
Lượt tải: 17

Đề tài chính sách giữ gìn và phát triển văn ...

Upload: foreverlove_3535

📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 610
Lượt tải: 16

Tiểu luận Gia đình Việt Nam hiện đại trong ...

Upload: idanhba

📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 737
Lượt tải: 17

Một số vấn để về thực tiễn và lý luận trong ...

Upload: phamhuubang

📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 902
Lượt tải: 16

Cơ sở lý luận triết học của đường lối công ...

Upload: nguyenvantrinh1981

📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 464
Lượt tải: 16

Mối quan hệ giữa sự phát triển kinh tế và ...

Upload: bardjunkie

📎 Số trang: 201
👁 Lượt xem: 910
Lượt tải: 16

Ảnh hưởng của tôn giáo tới Việt Nam trong ...

Upload: lehoa26752

📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 452
Lượt tải: 16

Những thay đổi trong truyền thống văn hóa ...

Upload: tsunamis2010

📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 599
Lượt tải: 17

Tìm hiểu mối quan hệ giữa phân công lao động ...

Upload: chungkhoandohoi

📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 531
Lượt tải: 16

Tiểu luận Đội ngũ trí thức Việt Nam với sự ...

Upload: gianghlt

📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 655
Lượt tải: 18

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Vấn đề đổi mới lực lượng sản xuất và quan hệ ...

Upload: dinhluatsu

📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 625
Lượt tải: 16

CHUYÊN MỤC

Khoa học xã hội Xã hội học
Vấn đề đổi mới lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa ở Việt Nam Sự nghiệp công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa ở nước ta được bắt đầu từ cuối năm 1960. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III( 9- 1960) của Đảng lao động Việt Nam đã quyết nghị “ Nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá độ ở miền Bắc nước ta là công nghiệp docx Đăng bởi
5 stars - 116056 reviews
Thông tin tài liệu 35 trang Đăng bởi: dinhluatsu - 14/03/2024 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 14/03/2024 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Vấn đề đổi mới lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa ở Việt Nam