Mã tài liệu: 54510
Số trang: 23
Định dạng: docx
Dung lượng file: 91 Kb
Chuyên mục: Xã hội học
-Từ khi con người mới xuất hiện trên hành tinh đã trải qua năm phương thức sản xuất đó là: Nguyên thuỷ, chiếm hữu nô lệ, xã hội phong kiến, xã hội chủ nghĩa, tư bản chủ nghĩa. Tư duy nhận thức của con người không dừng lại ở một chỗ mà theo thời gian tư duy của con người càng phát triển càng hoàn thiện hơn. Từ đó kéo theo sự thay đổi phát triển lực lượng sản xuất cũng như cơ sở sản xuất. Từ khi sản xuất chủ yếu bằng hái lượm săn bắt, trình độ khoa học kỹ thuật lạc hậu thì ngày nay trình độ khoa học phát triển mạnh mẽ gắn liền với sự phát triển của kinh tế hàng hoá.
- Kinh tế hàng hoá là một kiểu tổ chức kinh tế –xã hội mà trong đó sản phẩm sản xuất ra để bán trên thị trường. Kinh tế thị trường là trình độ phát triển cao của kinh tế hàng hoá, trong đó toàn bộ các yếu tố đầu vào và đầu ra của sản xuất đều thông qua thị trường. ở Việt Nam hiện nay, xây dưng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN là một trong những nội dung cơ bản của quá trình đổi mới quản lí kinh tế và đã được các Nghị quyết Đại hội VI, Đại hội VII… và nhiều nghị quyết Trung Ương khẳng định, trong đó cơ chế thị trường và quản lí nhà nước là hai yếu tố cơ bản có mối quan hệ mật thiết với nhau. Như vậy phát triển kinh tế thị trường là một tất yếu kinh tế vơí nước ta, là một nhiệm vụ cấp bách để chuyển nền kinh tế lạc hậu của nước ta thành nền kinh tế hiện đại, hội nhập vào sự phân công lao động quốc tế. Và thực tế những năm đổi mới đã chứng minh rằng việc chuyển sang nền kinh tế thị trường nhiều thành phần là hoàn toàn đúng đắn.
-Cũng vì vậy việc nghiên cứu mối quan hệ biên chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong việc xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Viêt Nam hiện nay lạ rất quan trọng và cấp bách. Bởi vì lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai mặt của phương thức sản xuất và mối quan hệ tác động qua lại giữa chúng tạo thành qui luật về sư phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất – qui luật cơ bản nhất của sự vận động phát triển xã hội. Trong thời gian quan nhờ có đướng lối chính sách đúng đắn của Đảng và nỗ lực phấn đấu của toàn dân chúng ta đã đạt đươc nhiều thành tựu to lớn. Nhất là trong giai đoạn hiện nay , trong lúc toàn Đảng, toàn dân ta tích cực tham gia góp ý xây dựng chiến lược 10 năm phát triển kinh tế xã hội 2001-2010… thì việc nghiên cứu mối quan hệ này lại càng trở nên quan trọng và cấp thiết.
- Nội dung chính:
Chương I:Sự nhận thức về lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và qui luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất
Chương II: vận dụng mối quan hệ vào việc xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt nam hiện nay
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 628
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 565
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 201
👁 Lượt xem: 910
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 458
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 1293
⬇ Lượt tải: 23
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 895
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 456
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 532
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 96
👁 Lượt xem: 604
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 398
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 563
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 2539
⬇ Lượt tải: 17