Tìm tài liệu

Tang ma Xa hoi hoc van hoa nghien cuu o Hiep Hoa Bac Giang

Tang ma Xã hội học văn hóa nghiên cứu ở Hiệp Hòa Bắc Giang

Upload bởi: kemcay2000

Mã tài liệu: 227805

Số trang: 33

Định dạng: doc

Dung lượng file: 678 Kb

Chuyên mục: Xã hội học

Info

Thời kỳ tiền sử và sơ sử, người Việt cổ đã quan niệm về linh hồn và có niềm tin về thế giới bên kia, con người đã nhận thức về cái chết, từ đó đặt nhiều tục lệ, nghi lễ khi một người nào đó qua đời. Ví dụ, từ xa xưa, người Việt cổ đã biết chôn người chết trong hang hoặc gần bếp lửa cùng với đồ tuỳ tang (điều này thể hiện được một phần địa vị xã hội của người chết). Bên cạnh đó, các nhà nghiên cứu cũng đã phát hiện ra nhiều mộ táng với nhiều cách chôn khác nhau ở các di tích văn hoá cổ như nền văn hoá Hoà Bình ở tỉnh Hoà Bình, nền văn hoá Bắc Sơn ở tỉnh Lạng Sơn

Qua tiến trình lịch sử dân tộc và lịch sử văn hoá lâu dài, đến xuyên suốt những thời kỳ sau, thời kỳ văn hoá Việt Nam tiếp xúc và giao lưu với văn hoá khu vực, thì trong quan điểm tư duy của người Việt đã phần nào bị ảnh hưởng và tác động mạnh mẽ bởi các nền văn hoá bên ngoài, đặc biệt là nền văn hóa Trung Hoa. Điều này không những không làm mất đi những giá trị văn hoá truyền thống mà còn bồi đắp thêm để văn hoá truyền thống phong phú đặc sắc hơn. Nó ảnh hưỏng rộng khắp đến các lĩnh vực văn hoá của người Việt như: tín ngưỡng, phong tục, nghệ thuật Tang ma là một trong những yếu tố của tín ngưỡng, phong tục người Việt, do đó, nó cũng chịu ảnh hưởng phần nào của việc giao lưu, tiếp biến văn hoá nhưng vẫn mang đậm truyền thống dân tộc. Nghiên cứu về nghi thức tang ma không phải là một đề tài mới, vì tang ma là một trong những nghi lễ vòng đời quan trọng của con người, ở mọi nơi hàng ngày con người vẫn phải chết đi, vì thế các phong tục tang ma không xa lạ với chúng ta. Hơn nữa, phong tục tang ma cũng đóng vai trò quan trọng trong nền văn hoá ở nước ta.

Trong phong trào nếp sống mới, đặc biệt là ở đô thị, việc tang ngày nay được đơn giản hóa rất nhiều. Những tục lệ, nghi thức cổ rưởm rà được lược đi nhiều, chỉ tổ chức khâm liệm rồi chuyển cữu ra phòng nghi thức để mọi người tới viếng trong khoảng hai, ba giờ, rồi tiếp đó làm lễ vĩnh biệt người quá cố, sau bài điếu văn là linh cữu được chuyển lên xe tang hướng về nghĩa trang.

Tuy nhiên, với đặc trưng của văn hoá nông thôn, kế thừa những tín ngưỡng từ xa xưa, việc tang ma tại các vùng quê vẫn mang đậm nét cổ truyền, chỉ tuỳ hoàn cảnh kinh tế mà gia giảm, thêm bớt. Để nhằm hiểu rõ và sâu sắc hơn những ý nghĩa xung quanh vấn đề tang ma ở nông thôn Việt Nam, bài viết này tìm hiểu về phong tục tang ma tại vùng quê Thái Sơn- một vùng nông thôn của huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang qua những nghi lễ truyền thống đến các quan điểm tư tưởng được tiếp nhận bên ngoài, tất cả cùng cộng hưởng để tạo nên những nghi lễ, quan niệm rất đặc sắc trong tang ma mà vẫn giữ gìn, tiếp nhận đến tận ngày nay.

Hiệp Hoà là một huyện trung du thuộc tỉnh Bắc Giang, là vùng chuyển tiếp giữa đồi núi và đồng bằng. Theo nhiều chứng tích còn ghi lại, con người đã có mặt trên vùng đất Hiệp Hoà ngay từ thời kỳ đồ đá, những xóm làng đầu tiền hình thành dọc hai bên sông Cầu. Năm 2006, dân số của huyện là 300.000 người, số người trong độ tuổi lao động chiếm 44,8% dân số, tuy nhiên chủ yếu là lao động nông nghiệp. Lao động chưa có chuyên môn kỹ thuật chiếm 95%.

Làng Quế Sơn là một làng cổ của xã Thái Sơn thuộc huyện Hiệp Hoà có truyền thống từ rất lâu đời. Tại đây có di tích Lăng họ Ngọ là nơi lưu giữ thi hài Phương Quận công Ngọ Công Quế được xây dựng từ năm 1697. Như vậy có thể thấy, cùng với tiến trình phát triển của lịch sử, văn hoá làng xã vẫn lưu giữ, bảo tồn và phát triển những giá trị truyền thống. Những đặc trưng đó được thể hiện trong mỗi gia đình với gia phong đã được chuẩn mực hoá từ lâu. Trong quá trình đổi mới kinh tế, làng xã có nhiều biến động nhưng dường như vẫn cố gắng gìn giữ những phong tục, tập quán, truyền thống của làng như: ma chay, cưới hỏi, lễ hội

Dựa vào phương pháp thu thập thông tin phỏng vấn sâu ( 5 đối tượng là các thành viên của làng Quế Sơn được lựa chọn có tính tới yếu tố lứa tuổi, giới, uy tín, xã hội, vai trò trong làng xã) và phương pháp quan sát ( 2 đám tang tại làng), tác giả đi vào tìm hiểu tính cố kết trong đời sống văn hoá- tín ngưỡng mà cụ thể là hoạt động thực thao phong tục tang ma, một hoạt động chứa nhiều giá trị tín ngưỡng, niềm tin, ảnh hưởng trực tiếp tới lối sống nông thôn, việc thực hành tín ngưỡng, hình thành văn hoá làng xã nơi đây. Đồng thời nghiên cứu những yếu tố tác động qua lại giữa niềm tin về cái chết trong việc thực hành nghi lễ tang ma, nghi lễ thực thao và lối sống trong cộng đồng làng xã

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • Tang ma Xã hội học văn hóa nghiên cứu ở Hiệp Hòa Bắc Giang
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Tang ma Xã hội học văn hóa nghiên cứu ở Hiệp Hòa Bắc Giang
  • Tang ma Xã hội học văn hóa nghiên cứu ở Hiệp Hòa Bắc Giang
  • Tang ma Xã hội học văn hóa nghiên cứu ở Hiệp Hòa Bắc Giang
  • Tang ma Xã hội học văn hóa nghiên cứu ở Hiệp Hòa Bắc Giang
  • Tang ma Xã hội học văn hóa nghiên cứu ở Hiệp Hòa Bắc Giang
  • Tang ma Xã hội học văn hóa nghiên cứu ở Hiệp Hòa Bắc Giang
  • Tang ma Xã hội học văn hóa nghiên cứu ở Hiệp Hòa Bắc Giang
  • Tang ma Xã hội học văn hóa nghiên cứu ở Hiệp Hòa Bắc Giang
  • Tang ma Xã hội học văn hóa nghiên cứu ở Hiệp Hòa Bắc Giang
  • Tang ma Xã hội học văn hóa nghiên cứu ở Hiệp Hòa Bắc Giang
  • Tang ma Xã hội học văn hóa nghiên cứu ở Hiệp Hòa Bắc Giang
  • Tang ma Xã hội học văn hóa nghiên cứu ở Hiệp Hòa Bắc Giang
  • Tang ma Xã hội học văn hóa nghiên cứu ở Hiệp Hòa Bắc Giang
  • Tang ma Xã hội học văn hóa nghiên cứu ở Hiệp Hòa Bắc Giang
  • Tang ma Xã hội học văn hóa nghiên cứu ở Hiệp Hòa Bắc Giang
  • Tang ma Xã hội học văn hóa nghiên cứu ở Hiệp Hòa Bắc Giang
  • Tang ma Xã hội học văn hóa nghiên cứu ở Hiệp Hòa Bắc Giang
  • Tang ma Xã hội học văn hóa nghiên cứu ở Hiệp Hòa Bắc Giang
  • Tang ma Xã hội học văn hóa nghiên cứu ở Hiệp Hòa Bắc Giang

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Nghiên cứu xã hội học

Upload: truongnx_86

📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 814
Lượt tải: 17

Nghiên cứu xã hội học về cơ cấu xã hội và ...

Upload: hanhle0868

📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 1629
Lượt tải: 18

Văn hóa trong xã hội học

Upload: rmit_group

📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 506
Lượt tải: 17

Nghiên cứu xã hội học 1

Upload: hoangvan272

📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 596
Lượt tải: 17

Nghiên cứu xã hội học 1

Upload: hungnhe3000

📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 31
Lượt tải: 16

Một số lĩnh vực nghiên cứu của xã hội học

Upload: longphi11

📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 1052
Lượt tải: 21

Đối tượng nghiên cứu của xã hội học chính trị

Upload: vodinhnam

📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 2103
Lượt tải: 29

Thảo luận xã hội học Đối tượng nghiên cứu ...

Upload: ngackbk10

📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 737
Lượt tải: 20

Nghiên cứu dư luận xã hội

Upload: dothung

📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 1865
Lượt tải: 17

Các thành tố văn hóa dưới cái nhìn của xã ...

Upload: navifund

📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 517
Lượt tải: 19

Một số phương pháp phân tích định lượng ...

Upload: tuanbhltt

📎 Số trang: 6
👁 Lượt xem: 581
Lượt tải: 20

Đối tượng nghiên cứu của xã hội học và Ý ...

Upload: hoang2caphe

📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 3290
Lượt tải: 33

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Tang ma Xã hội học văn hóa nghiên cứu ở Hiệp ...

Upload: kemcay2000

📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 780
Lượt tải: 16

CHUYÊN MỤC

Khoa học xã hội Xã hội học
Tang ma Xã hội học văn hóa nghiên cứu ở Hiệp Hòa Bắc Giang Thời kỳ tiền sử và sơ sử, người Việt cổ đã quan niệm về linh hồn và có niềm tin về thế giới bên kia, con người đã nhận thức về cái chết, từ đó đặt nhiều tục lệ, nghi lễ khi một người nào đó qua đời. Ví dụ, từ xa xưa, người Việt cổ đã biết chôn doc Đăng bởi
5 stars - 227805 reviews
Thông tin tài liệu 33 trang Đăng bởi: kemcay2000 - 24/08/2025 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 24/08/2025 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Tang ma Xã hội học văn hóa nghiên cứu ở Hiệp Hòa Bắc Giang