Tìm tài liệu

Le hoi co truyen

Lễ hội cổ truyền

Upload bởi: dungsr

Mã tài liệu: 86679

Số trang: 43

Định dạng: docx

Dung lượng file: 156 Kb

Chuyên mục: Xã hội học

Info

Những thơư tịch cổ nhất ghi chép về lễ hội của ngơười Việt là vào thời nhà Lý, tuy nhiên, nếu lần theo những trang trí hoa văn trên mặt trống đồng Đông Sơn thì lại đươa ta về với sinh hoạt lễ hội thời kỳ lịch sử xa xơưa hơn, thời Hùng Vươơng dựng nơước, cách ngày nay ba nghìn năm. Xem thế, lễ hội của dân tộc ta đã có lịch sử lâu dài cùng với lịch sử dân tộc, đất nước.

Đồng bằng Bắc Bộ là cái nôi hình thành cộng đồng dân tộc Việt. Từ nơi đây, cùng với sự tăng trươởng dân số và mở mang cươơng vực đất nươớc, ngươời Việt lấn biển, nam tiến và những thập kỷ gần đây lại quay trở lại "khai sơn" ở Tây Bắc, Việt Bắc, Tây Nguyên..., sống hòa vào với các dân tộc anh em khác. Do vậy, lễ hội của ngươời Việt ở đồng bằng Bắc Bộ tiêu biểu nhất cho lễ hội truyền thống của ngươời Việt Nam ta.

Trong lịch sử hàng mấy ngàn năm, lễ hội hình thành và biến đổi dơưới những tác động của điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và lịch sử. Đồng thời nó là tấm gươơng phản chiếu trung thực hoàn cảnh và lối sống của dân tộc.

Trươớc hết, lễ hội truyền thống của ngơười Việt ở đồng bằng Bắc Bộ là Hội mùa, lễ hội nông nghiệp của những ngơười nông dân.

Đồng bằng Bắc Bộ (còn gọi là đồng bằng sông Hồng), về mặt hành chính, nằm gọn trong phạm vi 16 tỉnh và hai thành phố trực thuộc Trung ươơng, đó là Quảng Ninh, Hải Phòng, Hải Dương, Hưng Yên, Bắc Ninh, Bắc Giang, Thái Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh phúc, Hà Nội, Hà Tây, Hòa Bình, Nam Định, Hà Nam và Thái Bình. Các huyện ở rìa đồng bằng có đồi núi xen kẽ. Diện tích đồng bằng Bắc Bộ khoảng 1,5 - 1,6 triệu ha (15.000 - 16.000km2) với dân số trên 14 triệu ngơười, chủ yếu là ngươời Việt (Kinh), mật độ trên dươới 900 ngươời/km2.

Kết cấu đề tài:

I. Môi trường tự nhiên, xã hội và văn hoá của lễ hội

II. Một số đặc trưng của lễ hội cổ truyền

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • Phần thứ hai

    LỄ HỘI CỔ TRUYỀN

     

    I. Môi trường tự nhiên, xã hội và văn hoá của lễ hội

    Những th­ư tịch cổ nhất ghi chép về lễ hội của ng­ười Việt là vào thời nhà Lý, tuy nhiên, nếu lần theo những trang trí hoa văn trên mặt trống đồng Đông Sơn thì lại đư­a ta về với sinh hoạt lễ hội thời kỳ lịch sử xa x­ưa hơn, thời Hùng Vư­ơng dùng n­ước, cách ngày nay ba nghìn năm. Xem thế, lễ hội của dân tộc ta đã có lịch sử lâu dài cùng với lịch sử dân tộc, đất nước.

    Đồng bằng Bắc Bộ là cái nôi hình thành cộng đồng dân tộc Việt. Từ nơi đây, cùng với sự tăng trư­ởng dân số và mở mang cư­ơng vực đất nư­ớc, ngư­ời Việt lấn biển, nam tiến và những thập kỷ gần đây lại quay trở lại " khai sơn" ở Tây Bắc, Việt Bắc, Tây Nguyên..., sống hòa vào với các dân tộc anh em khác. Do vậy, lễ hội của ngư­ời Việt ở đồng bằng Bắc Bộ tiêu biểu nhất cho lễ hội truyền thống của ngư­ời Việt Nam ta.

    Trong lịch sử hàng mấy ngàn năm, lễ hội hình thành và biến đổi d­ưới những tác động của điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và lịch sử. Đồng thời nó là tấm gư­ơng phản chiếu trung thực hoàn cảnh và lối sống của dân tộc.

    Trư­ớc hết, lễ hội truyền thống của ng­ười Việt ở đồng bằng Bắc Bộ là Hội mùa, lễ hội nông nghiệp của những ng­ười nông dân.

    Đồng bằng Bắc Bộ (còn gọi là đồng bằng sông Hồng), về mặt hành chính, nằm gọn trong phạm vi 16 tỉnh và hai thành phố trực thuộc Trung ư­ơng, đó là Quảng Ninh, Hải Phòng, Hải Dương, Hưng Yên, Bắc Ninh, Bắc Giang, Thái Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh phúc, Hà Nội, Hà Tây, Hòa Bình, Nam Định, Hà Nam và Thái Bình. Các huyện ở rìa đồng bằng có đồi núi xen kẽ. Diện tích đồng bằng Bắc Bộ khoảng 1, 5 - 1, 6 triệu ha (15. 000 - 16.000km2) với dân số trên 14 triệu ng­ười, chủ yếu là ngư­ời Việt (Kinh), mật độ trên dư­ới 900 ngư­ời/km2.

    Đồng bằng Bắc Bộ có địa hình thấp và bằng phẳng, dốc thoải từ tây bắc xuống đông nam, tõ độ cao 10 - 15m của rẻo trung du giảm dần đến độ cao 3m của bậc thềm phù sa cổ ở Hà Bắc, Vĩnh Phú, Hà Tây, Hòa

     

  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Lễ hội cổ truyền
  • Lễ hội cổ truyền
  • Lễ hội cổ truyền
  • Lễ hội cổ truyền
  • Lễ hội cổ truyền
  • Lễ hội cổ truyền
  • Lễ hội cổ truyền
  • Lễ hội cổ truyền
  • Lễ hội cổ truyền
  • Lễ hội cổ truyền
  • Lễ hội cổ truyền
  • Lễ hội cổ truyền
  • Lễ hội cổ truyền
  • Lễ hội cổ truyền
  • Lễ hội cổ truyền
  • Lễ hội cổ truyền
  • Lễ hội cổ truyền
  • Lễ hội cổ truyền
  • Lễ hội cổ truyền
  • Lễ hội cổ truyền
  • Lễ hội cổ truyền

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

khảo sát truyền thuyết và lễ hội về cuộc ...

Upload: pretty_cat

📎 Số trang: 132
👁 Lượt xem: 719
Lượt tải: 16

Phật Giáo và Đời Sống Tín Ngưỡng Lễ Hội Phật ...

Upload: tuanmq

📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 565
Lượt tải: 16

Xã hội hóa vai trò giới trên một số phương ...

Upload: quythinhsanotc

📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 875
Lượt tải: 18

Đại lễ của nhà Then

Upload: nguyentrandung

📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 538
Lượt tải: 16

Cơ cấu xã hội

Upload: utcung2787

📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 714
Lượt tải: 19

Vấn đề bảo tồn và phát huy tinh hoa văn hoá ...

Upload: nguyenvietvanlinh

📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 530
Lượt tải: 18

Lễ ăn trâu của người Giẻ Triêng

Upload: luong_trieu_vi_bn

📎 Số trang: 2
👁 Lượt xem: 519
Lượt tải: 16

nghệ thuật điêu khắc và hội họa ai cập cổ đại

Upload: tuantrungp

📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 5012
Lượt tải: 34

Lệ làng truyền thống với việc hình thành ý ...

Upload: muahoaphuong26

📎 Số trang: 194
👁 Lượt xem: 965
Lượt tải: 16

Nghiên cứu xã hội học về cơ cấu xã hội và ...

Upload: hanhle0868

📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 1629
Lượt tải: 18

Thực trạng hoạt động công tác tuyên truyền ...

Upload: www3tis

📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 511
Lượt tải: 16

Thực trạng hoạt động công tác tuyên truyền ...

Upload: saumap141007

📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 520
Lượt tải: 17

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Lễ hội cổ truyền

Upload: dungsr

📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 713
Lượt tải: 17

CHUYÊN MỤC

Khoa học xã hội Xã hội học
Lễ hội cổ truyền Những thơư tịch cổ nhất ghi chép về lễ hội của ngơười Việt là vào thời nhà Lý, tuy nhiên, nếu lần theo những trang trí hoa văn trên mặt trống đồng Đông Sơn thì lại đươa ta về với sinh hoạt lễ hội thời kỳ lịch sử xa xơưa hơn, thời Hùng Vươơng dựng docx Đăng bởi
5 stars - 86679 reviews
Thông tin tài liệu 43 trang Đăng bởi: dungsr - 30/12/2024 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 30/12/2024 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Lễ hội cổ truyền