Mã tài liệu: 88912
Số trang: 58
Định dạng: docx
Dung lượng file: 372 Kb
Chuyên mục: Xã hội học
thừa và phát triển qua các giai đoạn thăng trầm của lịch sử, và được phản ánh vào trong các hình thái ý thức xã hội như văn hóa, pháp luật, đạo đức, tôn giáo tín ngưỡng, tư tưởng, giáo dục. Những hình thái ý thức xã hội này chính là sự biểu hiện cụ thể sinh động nhất về thực tiễn lịch sử dân tộc từ khi dựng nước đến nay. Văn hóa phản ánh sự phát triển của đời sống vật chất cũng như đời sống tinh thần do lao động của con người sáng tạo ra. Pháp luật phản ánh sự quản lý xã hội của nhà nước trên phương diện lớn, đạo đức thể hiện mối quan hệ, ứng xử giao tiếp giữa các thành viên trong xã hội… và còn muôn mặt của đời sống xã hội cũng đều được thể hiện thông qua các hình thái ý thức xã hội nhất định. Cho nên, khi nghiên cứu lịch sử dân tộc chúng ta không thể không nghiên cứu các yếu tố đó một cách khoa học, đúng đắn. Giáo dục là một hình thái ý thức xã hội, cho nên cũng giống như các yếu tố khác, giáo dục cũng cần phải được quan tâm nghiên cứu đúng mực, trên tất cả các phương diện như lý luận, tư tưởng, lịch sử giáo dục… nhằm đem lại cho chúng ta một cái nhìn tổng quát nhất, đầy đủ nhất về giáo dục dân tộc.
Trên phương diện lịch sử tư tưởng, giáo dục mở ra nhiều khía cạnh cho chúng ta có thể nghiên cứu khái quát, từ đó chúng ta có thể kế thừa và phát triển tư duy lý luận về giáo dục, định hướng cho thực tiễn đa dạng phong phú, đó cũng là một việc làm cần thiết.
Đặc biệt, trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta, có rất nhiều vấn đề lý luận được đặt ra cần phải giải quyết, vấn đề lý luận đó không phải chỉ ở một lĩnh vực, một ngành khoa học nhất định mà cần phải khái quát ở nhiều lĩnh vực khác nhau. Do đó, giáo dục cũng không phải là ngoại lệ. Mặc dù, ngày nay giáo dục Việt Nam đã thu được nhiều thành tựu to lớn, nhưng vẫn còn những hạn chế nhất định, vì thế việc nghiên cứu lý luận về giáo dục đã trở nên quan trọng và không ngừng hoàn thiện trong quá trình xây dựng xã hội chủ nghĩa ở nước ta.
Kết cấu đề tài:
Chương 1: GIÁO DỤC VIỆT NAM THỜI LÝ- TRẦN
Chương 2: NHỮNG BÀI HỌC TỪ NỀN GIÁO DỤC VIỆT NAM THỜI LÝ TRẦN CHO GIÁO DỤC VIỆT NAM HIỆN NAY
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 617
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 840
⬇ Lượt tải: 27
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 642
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 211
👁 Lượt xem: 1258
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 787
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 526
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 111
👁 Lượt xem: 516
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 111
👁 Lượt xem: 593
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 466
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 3
👁 Lượt xem: 996
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 1030
⬇ Lượt tải: 18