Câu 1: Khái niệm tt.HCM, đối tượng, phương pháp nghiên cứu của môn học:
Câu 2: Hệ thống tt. HCM và các giai đoạnhình thành và phát triển của tt. HCM
Câu 3: Điều kiện ls XH và nguồn gốc tt.HCM:
Câu 4: Những nội dung cơ bản của tt. HCM và ý nghĩa:
Câu5: Tt. HCM về vđ dân tộc:
Câu 6: Tt. HCM về cách mạng giải phóng dân tộc:
Câu 7: Sự vd tt. HCM về vđ dân tộc và CM giải phóng dân tộc của Đảng và nhà nước ta trong công cuộc đổi mới hiện nay
Câu 8: Tt. HCM về CNXH:
Câu 9: Tt. HCM về con đường quá độ lên CNXH ở VN
Câu 10: Sự vận dụng tt. HCM về CNXH và con đường quá độ lên CNXH ở Việt Nam của Đảng và nhà nước ta trong quá trình đổi mới hiện nay.
Câu 11: Tt. HCM về đại đoàn kết dân tộc:
Câu 12: Tt. HCM về kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại:
Câu 13: Sự vận dụng tt. HCM về đại đoàn kết dân tộc, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại của Đảng và nhà nước ta hiện nay
Câu 15: Tt. HCM về xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân:
Câu 16: Sự vận dụng tt. HCM về Đảng CSVN và về nhà nước của dân, do dân và vì dân của Đảng và nhà nước ta trong giai đoạn cách mạng hiện nay:
Câu 1: Khái niệm tt.HCM, đối tượng, phương pháp nghiên cứu của môn học:
1. Khái niệm tt.HCM:
Tt. HCM là 1 hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vđ cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo của chủ nghĩa M - L vào điều kiện cụ thể của nước ta kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại. Đó là tt. HCM về giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người, về độc lập dân tộc gắn liền với CNXH.
Tt. HCM soi đường cho cuộc đấu tranh của nhân dân ta giành thắng lợi, là tài sản tinh thần to lớn của dân tộc ta.
(Báo cáo chính trị của BCHTWĐ tại ĐHĐBTQ9)
=> Đây là 1 định hướng cơ bản, là cơ sở để đi đến 1 kn có kn bao quát được những nội dung lớn trong tt.HCM.
- Tt. HCM kụ phải là 1 tập hợp đơn giản những ý tưởng, những suy nghĩ cụ thể của HCM trong những hoàn cảnh cụ thể, mà là 1 hệ thống những quan điểm, quan niệm về con đường cách mạng Việt Nam được hoàn thành trên nền tảng CN M-L.
- Tt. HCM là 1 khái niệm khoa học.
=> Tt. HCM là 1 hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vđ cơ bản của cách mạng Việt Nam, từ CMDTDCND -> CMXHCN, là kết quả của sự vận dụng sáng tạo và phát triển CN M - L vào điều kiện cụ thể của nước ta, đồng thời trong sự kết tinh tinh hoa dân tộc và trí tuệ thời đại nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người.
Như vậy:
Tt. HCM là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa yêu nước truyền thống và thực tiễn cách mạng Việt Nam với tinh hoa văn hoá nhân loại được nâng lên tầm cao dưới ánh sáng của chủ nghĩa M-L.
2. Phương pháp nghiên cứu:
- Nghiên cứu tt. HCM lấy thế giới quan và phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật ls làm cơ sở để xem xét mọi vđ liên quan tới lst và nội dung tt.HCM. Đồng thời nắm vững phương pháp luận HCM cũng đóng vai trò quan trọng, đó là:
1) Lý luận gắn liền với thực tiễn.
2) Quan điểm thống nhất biện chứng giữa lập trường giai cấp và lập trường dân tộc, giữa dân tộc và thời đại.
3) Quan điểm phát triển, sáng tạo, đổi mới.
4) Quan điểm toàn diện nhưng có trọng tâm, trọng điểm cụ thể.
5) Quan điểm “dĩ bất biến ứng vạn biến”.
(ls là thước đo chân lý do đó nắm vững phép biện chứng duy vật ls, nguyên tắc phương pháp luận macxit, công trình nghiên cứu tt. HCM mới có giá trị khoa học.)
- Phương pháp xuyên suốt và tối ưu trong việc nghiên cứu tt. HCM là kết hợp phương pháp ls và phương pháp logic.
+ Phương pháp ls sẽ giúp chúng ta nhận thức về mặt ls của quá trình tư duy của HCM. Thiếu quá trình đó sẽ không nhận thức được logic vđ, tính quy luật của tư duy.
+ Nếu thiếu phương pháp logic sẽ không tìm ra cốt lõi của tư duy và hướng phát triển mà tư duy đã đạt tới.
Ngoài ra khi nghiên cứu tt. HCM còn sử dụng 1 số phương pháp nghiên cứu khác: Phương pháp so sánh, phương pháp đối chiếu…
*) nguyên tắc của phương pháp luận trong nghiên cứu tt.HCM:
- Đảm bảo tính đúng đắn và tính khoa học: đứng trên lập trường quan điểm của Đảng CSVN và khoa học để nghiên cứu.
- Đảm bảo tính khách quan, chân thực: nghiên cứu tt. HCM phải dựa trên những chứng cứ chính xác, chân thực.
- Đảm bảo tính thực tiễn: phải gắn lluận với thực tiễn.
- Đảm bảo tính hệ thống.
- Đảm bảo tính kế thừa và phát triển.
3. Đối tượng:
Có thể chia thành 3 nhóm:
Nhóm 1: nghiên cứu những nội dung tt. HCM mang đặc trưng triết học: Tt. HCM nhân văn, tt. HCM đạo đức, tt. HCM về XHCN và XHCSCN…
Nhóm 2: nghiên cứu những nội dung tt. HCM mang đặc trưng CT: Con đường cách mạng HCM, quan điểm về mối quan hệ giữa CMVN và CMTG, về XD Đảng cộng sản và XD nhà nước của dân, do dân và vì dân.
Câu 2: Hệ thống tt. HCM và các giai đoạn hình thành và phát triển của tt.HCM:
Hệ thống tt.HCM:
Tt. HCM là 1 hệ thống bao gồm nhiều lĩnh vực, là đtg ncứu của nhiều bộ môn khoa học khác nhau. Một số nội dung cơ bản trong tt. HCM CT, tt. HCM VH- đ. đức của HCM.
1. Tt. HCM về dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc.
2. Tt. HCM về CNXH và con đường quá độ lên CNXH.
3. Tt. HCM về Đảng CSVN.
4. Tt. HCM về đoàn kết dân tộc.
5. Tt. HCM về quân sự.
6. Tt. HCM về xây dựng nhà nước của dân, do dân và vì dân.
7. Tt. HCM về kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại.
8. Tt. HCM về đạo đức HCM.
9. Tt. HCM về nhân văn HCM.