Mã tài liệu: 221472
Số trang: 8
Định dạng: doc
Dung lượng file: 103 Kb
Chuyên mục: Tư tưởng Hồ Chí Minh
[FONT=Times New Roman]A. LỜI MỞ ĐẦU:
[FONT=Times New Roman]Tư tưởng Hồ Chí Minh là sản phẩm tất yếu của cách mạng Việt Nam, ra đời do yêu cầu khách quan và là sự giải đáp những nhu cầu bức thiết do cách mạng Việt Nam đặt ra từ đầu thế kỷ XX tới nay. Đó là sự kết hợp giữa chủ nghĩa yêu nước truyền thống văn hóa, nhân nghĩa và thực tiễn cách mạng Việt Nam với tinh hoa văn hóa nhân loại, được nâng lên tầm cao mới dưới ánh sáng của chủ nghĩa Mác – Lênin. Tư tưởng Hồ Chí Minh được hình thành dưới tác động của ba yếu tố quan trọng: xã hội, quê hương, và thời đại.
[FONT=Times New Roman]
[FONT=Times New Roman]B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
[FONT=Times New Roman]I. Xã hội Việt Nam thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX:
[FONT=Times New Roman]1. Trong suốt thế kỷ XIX, xã hội Việt Nam vẫn là một xã hội phong kiến bảo thủ và phản động:
[FONT=Times New Roman]1.1. Yếu tố bảo thủ của triều đình phong kiến Việt Nam:
[FONT=Times New Roman]Trong suốt thế kỷ XIX, giai cấp phong kiến vẫn nắm giữ quyền lực nhà nước và duy trì thực hiện những chính sách mà mình đã đặt ra trước đó. Chính yếu tố này đã kìm hãm sự phát triển và hội nhập của đất nước với bên ngoài. Triều đình phong kiến vẫn thi hành chính sách áp bức bóc lột ở bên trong và bế quan tỏa cảng đối với bên ngoài, không tạo ra cơ hội để dân tộc tiếp xúc với thế giới văn minh. Không chỉ vậy, giai cấp cầm quyền còn tiếp tục coi nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, trì trệ là nền kinh tế chủ yếu, về văn hóa thì nặng nề về tư tưởng Nho giáo từ vua cho đến quan lại và dẫn đến ảnh hưởng sâu rộng trong đời sống của nhân dân; về cơ cấu xã hội: thì vẫn giữ nguyên cơ cấu xã hội cũ, truyền thống: nhà - làng - nước; không mở trường đào tạo khoa học kỹ thuật, kinh tế và cự tuyệt mọi đề án cải cách, canh tân của nhiều nhà tư tưởng đương thời. Trong lúc bấy giờ, xã hội Việt Nam có những hệ tư tưởng đổi mới:
[FONT=Times New Roman]Có một số nhà tư tưởng tiêu biểu: Phạm Phú Thứ, Đặng Huy Trứ, Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch (“Họ chính là những người đã trồng cái mầm khai hóa trước tiên”), đã thực hiện một bước chuyển tư tưởng chính trị có ý nghĩa lịch sử to lớn. Từ “canh tân đổi mới nhà nước” đến “ canh tân đổi mới tác chiến”, nhưng đều bị triều Nguyễn bác bỏ hết, cự tuyệt mọi đề án cải cách, canh tân của nhiều nhà tư tưởng đương thời.
[FONT=Times New Roman]Tất cả những yếu tố trên đã thể hiện được sự “bảo thủ”
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 1951
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 518
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 620
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 600
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 3
👁 Lượt xem: 582
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 1214
⬇ Lượt tải: 33
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 439
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 733
⬇ Lượt tải: 22
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 677
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 613
⬇ Lượt tải: 16