Mã tài liệu: 274816
Số trang: 9
Định dạng: zip
Dung lượng file: 61 Kb
Chuyên mục: Triết học
lời mở đầu
Trong những năm qua, từ sau khi đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, kinh tế đất nước đã có những bước phát triển vượt bậc. Cùng với chiến lược kinh tế hội nhập và phát triển do Nhà nước đặt ra, thương mại quốc tế trở thành một bộ phận quan trọng có vai trò quyết định đến sự phát triển của quốc gia. Vì vậy việc đẩy mạng giao lưu thương mại quốc tế nói chung và xuất khẩu hàng hoá dịch vụ nói riêng là mục tiêu phát triển kinh tế hàng đầu của nước ta.
Đối với một nươc đang phát triển, có sự khan hiếm về vốn để tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước thì việc phát triển các ngành kinh tế tận dụng được lợi thế vốn có của quốc gia là một điều vô cùng quan trọng.
Trong những năm qua ngành thuỷ sản nước ta đã khẳng định được lợi thế và vị trí của mình trong nền kinh tế quốc dân. Với việc đòi hỏi vốn đầu tư không lớn, tận dụng được điều kiện tự nhiên xã hội đất nước, ngành thuỷ sản đã có sự phát triển to lớn, hàng năm đem về cho đất nước một nguồn ngoại tệ lớn phục vụ tái đầu tư thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Xuất khẩu - thành công lớn nhất của ngành thủy sản. Xuất khẩu thúc đẩy sự phát triển của lĩnh vực khai thác, nuôi trồng, chế biến và các dịch vụ hậu cần khác của ngành. Như vậy xuất khẩu đóng một vai trò rất quan trọng đối với ngành thuỷ sản. Để hiểu rõ hơn về xuất khẩu thuỷ sản những cơ hội và thách thức. Thông qua việc nghiên cứu và phân tích các tài liệu và số liệu thống kê của ngành thuỷ sản và xuất khẩu thuỷ sản để thấy được thực trạng của ngành từ đó có những giải pháp nhằm phát triển và nâng cao vai trò của xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam.
Đề tài: "Xuất khẩu thuỷ sản ở việt nam "
Mục lục
Lời nói đầu 1
Nội dung 2
I. Tổng quan về ngành thuỷ sản ở Việt Nam 2
1. Điều kiện tự nhiên để phát triển ngành thuỷ sản 2
2. Điều kiện kinh tế xã hội để phát triển ngành thủy sản 2
3. Vị trí của ngành thuỷ sản trong nền kinh tế quốc doanh 3
II. Thực trạng xuất khẩu thuỷ sản ở Việt Nam 4
1. Những thành công trong vịêc xuất khẩu thuỷ sản ở Việt Nam 4
2. Những mặt tồn tại cần khắc phục của xuất khẩu thuỷ sản 7
III. Một số biện pháp để ngành xuất khẩu thuỷ sản phát triển 8
1. Nâng cao chất lượng và đa dạng hoá các sản phẩm 8
2. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và trình độ sản xuất 9
Kết luận 10
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 517
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 477
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 436
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 112
👁 Lượt xem: 611
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 103
👁 Lượt xem: 455
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 489
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 40
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 888
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem