Mã tài liệu: 116705
Số trang: 28
Định dạng: docx
Dung lượng file: 125 Kb
Chuyên mục: Triết học
Lịch sử phát triển của nền sản xuất xã hội là lịch sử phát triển của những phương thức sản xuất kế tiếp nhau từ thấp đến cao. Mà lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất la hai mặt của phương thức sản xuất , chúng tồn tại không tách rời nhau, tác động qua lại lẫn nhau một cách biện chứng, tạo thành quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất - quy luật cơ bản nhất của sự vận động phát triển của xã hội.
Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất là quy luật phổ biến, tác động trong toàn tiến trình lịch sử của nhân loại.
Sự vận động, phát triển cùa lực lượng sản xuất quyết định và làm thay đổi quan hệ sản xuất cho phù hợp với nó. Ngược lại, quan hệ sản xuất cũng có tính độc lập tương và tác động trở lại sự phát triển của lực lượng sản xuất. Khi quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, nó là động lực thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển. Ngược lại, khi quan hệ sản xuất lỗi thời, lạc hậu hoặc tiên tiến hơn một cách giả tạo so với trình độ phát triển củ lực lượng sản xuất sẽ lại kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất. Do đó, việc giải quyết mâu thẫu giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất không phải là đơn giản.
Trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung trước đây chúng ta đã không có được sự nhận thức đúng đắn về quy luật của sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất. Cơ chế quan liêu, bao cấp đã bóp méo các yếu tố của quan hệ sản xuất, kìm hãm lực lượng sản xuất, kết quả của sự không phù hợp giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất đã làm cho mâu thẫu giữa chúng trở nên gay gắt. Điều đó khiến cho nền kinh tế Việt Nam phải ở trong tình trạng khủng hoảng, trì trệ một thời gian dài.
Chính vì vậy, việc đưa nhận thức một cách đúng đắn mối quan hệ, tác động qua lại lẫn nhau giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất có ý nghĩa vô cùng to lớn, đặc biệt là trong quá trình xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ở Việt Nam hiện nay.
Giải quyết vấn đề
I/Cơ sở lý luận
II/Vận dụng quy luật về sự phù hợp của qhsx với tính chất và trình độ pt của llsx vào quá trình pt kTTT định hướng xhcn ở Vn
III/Những Giải pháp và mục tiêu pt trong thời gian tới
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 480
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 443
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 534
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 509
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 613
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 510
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 606
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 694
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 403
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 384
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 448
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 383
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 6549
⬇ Lượt tải: 31