Mã tài liệu: 264808
Số trang: 14
Định dạng: zip
Dung lượng file: 68 Kb
Chuyên mục: Triết học
MỤC LỤC
A/.Giới thiệu vấn đề.
Sau mười năm thực hiện công cuộc đổi mới kinh tế, với kế hoạch 5 năm tờ 1986 đến 1995 nền kinh tế nước ta đã đạt dược nhưỡng thành tựu to lớn, có ý nghĩa rất quan trọng.
Đối với nước ta, từ một nền kinh tế tiểu nông,muốn thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu và nhanh chóng đạt đến trình độ của một nước phát triển thì tất yếu phải đổi mới.Do đó Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (tháng 12.1986)là một mốc lịch sử quan trọng trên con đường đổi mới toàn diện và sâu sắc, trong đó có sự đổi mới về các quan điểm kinh tế. Đến các hội nghị lần thứ hai (tháng 4.1987), lần thứ ba(8.1987) và lần thứ sáu (4.1989). Ban chấp hành Trung ương lại cụ thể hoá một bước nhửnh quan điểm mới về kinh tế của Đảng ta đó là vấn đề công nghiệp hoá- hiện đại hoá (CNH-HĐH) đất nước.
Trong quá trình tìm kiếm đưa nền kinh tế phát phát triển đi lên Đảng và Nhà nước ta đã lựa chọn đường lối đổi mới, đó là lần đầu tiên diễn đàn của Đại hội VI đã khẳng định : “ xây dựng nước ta thành một nước công nghiệp có cơ sở vật chất kĩ thuật hiện đại cơ cấu kinh tế hợp lý,quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hộp vối tính chất và trình độ phát triển của lục lượng sản xuất ( LLXS), đời sống vật chất tinh thần cao, quốc phòng an ninh vững chắc, dân dầu nước mạnh, xã hội công bằng văn minh”. Mục tiêu đó là sự cụ thể hoá hạc thuyết Mác về hình thái kinh tế –xã hội và hoàn cảnh cụ thể của xã hội Việt Nam. Nó cũng lá mục tiêu của sự nghiệp CNH-HĐH ở nước ta.
Vấn đề CNH-HĐH là một đề tài có nội dung vô cùng phong phú và phức tạp. Nhưng trong những trang viết náy Em xin được đề cập đến một số vấn đề đang được quan tâm hay nói cách khác đây chính là đề tàI tiểu luận của em: “Vận dụng lý luận học thuyết về hình thái kinh tế xã hội Mác- Lênin vào sự nghiệp CNH-HĐH ở Việt Nam.
B/.Phần nội dung.
I. Lý luận về hình thái kinh tế xã hội-Mác Lênin.
1. Kết cấu của hình thái kinh tế xã hội.
2.Mối quan hệ biện chứng giữa CSHT và KTTT.
II.Sự vận dụng hình thái kinh tế xã hội vào sự nghiệp CNH-HĐH ở Việt Nam
1. Cơ sở khách quan của các quan điểm mới về CNH-HĐH ở nước ta.
2. thực chất của CNH-HĐH ở nước ta.
III.Các giải pháp và phương hướng nhằm thực hiện thắng lợi quá trìnhCNH-HĐH
1.Các giải pháp về kinh tế và chính trị.
2.Phương hướng chủ yếu để thực hiện CNH-HĐH.
C/. Kết thúc vấn đề.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 3164
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 485
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 373
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 624
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 443
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 394
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 496
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 32
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 423
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 337
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 464
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 340
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 399
⬇ Lượt tải: 16