Mã tài liệu: 82563
Số trang: 27
Định dạng: docx
Dung lượng file: 125 Kb
Chuyên mục: Triết học
Lý luận hình thái kinh tế - xã hội là lý luận cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử C.Mác xây dựng nên và đã được thừa nhận là một lý luận khoa học, là phương pháp luận cơ bản trong việc nghiên cứu lĩnh vực xã hội. Vậy, làm rõ thực chất lý luận hình thái kinh tế xã hội, giá trị khoa học, ý nghĩa và tính thời đại của nó là một đòi hỏi cấp thiết trong công cuộc cong nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam.
Học thuyết hình thái kinh tế- xã hội vạch rã nguồn gốc, động lực bên trong của sự phát triển xã hội, tìm ra những nguyên nhân và cơ sở của sự xuất hiện và biến đổi của những hiện tượng xã hội, vũ trang cho chúng ta phương pháp khoa học để nghiên cứu sự phát Striển của xã hội qua các chế độ xã hoị khác nhau hiểu rõ cơ cấu chung của hình thái kinh tế- xã hội và những quy luật phổ biến tác động, chi phối sự vận động và phát triển của xã hội.
Nếu như cuộc cách mạng công nghiệp đã quyết định thắng lợi của chủ nghĩa tư bản đối với xã hội phong kiến thì cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đang tạo ra tiền đề vật chất để thay thế chủ nghĩa tư bản bằng hình thái kinh tế xã hội cao hơn, hình thái cộng sản chủ nghĩa. Chính vì vậy công nghiệp hoá, hiện đại hoá là một quá trình tất yếu của con đường đi lên xã hội chủ nghĩa của Việt Nam.
Khẳng định lý luận hình thái kinh tế xã hội vẫn giữ nguyên giá trị, vẫn là phương pháp luận khoa học, để tiếp cận thời đại.
Vận dụng lý luận hình thái kinh tế xã hội để chứng minh công nghiệp hoá hiện đại hoá là một quá trình tất yếu, hợp quy luật.
Phân tích công nghiệp hoá hoá hiện đại hoá đã và đang diễn ra tại Việt Nam, những đề kinh tế xã hội đang nảy sinh các giải pháp đưa công nghiệp hoá hiện đại hoá đến thành công. Hình thái kinh tế- xã hội có tính lịch sử, có sự ra đời phát triển và diệt phong. Chế độ xã hội lạc hậu sẽ mất đi, chế độ xã hội mới cao hơn sẽ thay thế. Đó là khi phương thức sản xuất cũ đã trở nên lỗi thời, hoặc khủng hoảng do mẫu thuẫn của quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất quá lớn hkông thể phù hợp thì phương thức sản xuất này sẽ bị diệt vong và xuất hiện một phương thức sản xuất mơí hoàn thiện hơn.
Kết cấu đề tài:
I: Nội dung cơ bản của lý luận hình thái kinh tế xã hội.
II. Định hướng phát triển các ngành kinh tế.
III. Công nghiệp hoá(CNH) , hiện đại hóa(HĐH) với việc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở việt nam sự vận dụng sáng tạo lý luận hình thái kinh tế xã hội .
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 372
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 483
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 338
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 464
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 487
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 383
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 3163
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 398
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 590
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 397
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 617
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 593
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 443
⬇ Lượt tải: 16