Mã tài liệu: 255924
Số trang: 13
Định dạng: doc
Dung lượng file: 75 Kb
Chuyên mục: Triết học
Lời nói đầu
Chiến lược phát triển kinh tế là nhiệm vụ đặt lên hàng đầu của hầu hết các quốc gia trên thế giới. Việt Nam cũng vậy việc nghiên cứu xây dựng phát triển nền kinh tế là vấn đề rất quan trọng chúng ta đang trong thời kỳ quá độ lên CNXH cho nên việc đi sâu tìm hiểu nền kinh tế đã được Đảng và Nhà nước tiến hành triệt để, nghiêm túc đã đưa nước ta từ nghèo nàn, lạc hậu phát triển như ngày nay.
Nước ta còn là một nước nông nghiệp lạc hậu do phải gánh chịu hậu quả của chiến tranh để lại. Với những dư âm của xã hội phong kiến, nền kinh tế quan liêu bao cấp, nên để khắc phục khó khăn này đưa Việt Nam thoát khỏi khủng hoảng, ổn định nền kinh tế xã hội tạo điều kiện vững chắc cho đất nước phát triển thì Đảng và Nhà nước đã sáng suốt lựa chọn mô hình kinh tế thị trường, định hướng XHCN làm kim chỉ nam cho chiến lược phát triển kinh tế của nước ta.
Ngày nay hầu hết các quốc gia trên thế giới đều nhận thấy đường lối phát triển kinh tế là yếu tố đầu tiên quyết định sự thành bại trong quá trình chuyển biến nền kinh tế từ nền kinh tế tự nhiên sang nền kinh tế thị trường, hoạt động theo quy luật khách quan của nó.
Hoà chung nền kinh tế thế giới, nền kinh tế Việt Nam đang đứng trước thách thức mới với nhiều thuận lợi và khó khăn đòi hỏi chúng ta phải lựa chọn đúng đắn con đường phát triển kinh tế.
Theo quan điểm của các nhà triết học, kinh tế học để thu được kết quả tốt phải ứng dụng nền kinh tế thị trường vào thực tiễn đúng hướng, thích hợp với môi trường của mỗi quốc gia và những điều kiện khách quan chủ quan. Nền kinh tế Việt Nam là bộ phận của nền kinh tế thế giới vì vậy phải có sự quản lý đúng đắn của Nhà nước để phấn đấu xây dựng một nền kinh tế phát triển vì một xã hội nhân văn. Vì vậy em đã chọn đề tài: "Vận dụng cặp phạm trù cái chung cái riêng vào phát triển nền kinh tế Việt Nam hiện nay" với mong muốn được tìm hiểu nhiều hơn về nền kinh tế Việt Nam.
Mục lục
Lời nói đầu 1
Nội dung 2
I/ cặp phạm trù cái riêng-cái chung là phạm trù cơ bản của triết học 2
1/ Định nghĩa cái chung – cái riêng 2
2/ Mối quan hệ biên chứng giữa cái riêng-cái chung 2
3/ ý nghĩa phương pháp luận 3
II/ kinh tế thị trường( KTTT ) 4
1/ Khái quát chung về kinh tế thị trường 4
2/ Khái niệm về KTTT 4
III/ vận dụng cặp phạm trù cái riêng cái chung vào việc xây dựng nền KTTT định hướng XHCN ở việt nam 4
1/ Đặc trưng chung của nền KTTT 4
2/ Bản chất của nền KTTT định hướng XHCN 5
3/ Nguyên tắc hình thành 7
4/ KTTT định hướng XHCN 8
5/ Định hướng XHCN của KTTT ở Việt Nam 8
III/ thực trạng và quá trình xây dựng KTTT theo định hướng XHCN ở việt nam 9
1/ Thực trạng và quá trình xây dựng KTTT theo định hướng XHCN
ở Việt Nam. 9
2/ Thành tựu và hạn chế của nền KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam 10
3/ Mục tiêu KTTT định hướng XHCN 11
4/ Để hiện thực hoá mô hình KTTT định hướng XHCN, cần thực hiện tốt những đièu kiện và giải pháp sau đây 12
IV/ Nền KTTT định hướng XHCN dưới cái nhìn
của quan điểm toàn diện 13
Kết luận 15
Tài liệu tham khảo 1
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 1514
⬇ Lượt tải: 34
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 556
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 614
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 429
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 530
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 801
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 1030
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 1513
⬇ Lượt tải: 53
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 1059
⬇ Lượt tải: 34
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 1028
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 1573
⬇ Lượt tải: 32
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 862
⬇ Lượt tải: 18