Mã tài liệu: 253564
Số trang: 14
Định dạng: doc
Dung lượng file: 143 Kb
Chuyên mục: Triết học
Đất nước Việt Nam cũng như các quốc gia khác trong khu vực đã gặp rất nhiều khó khăn trong việc xây dưng nền kinh tế.Như chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói đất nước ta đã trải qua hàng nghìn năm phong kiến lạc hậu,sau đó lại phải đấu tranh chống lại kẻ thù xâm lược.Khi mà đất nước còn quá non trẻ, ta đã vội vàng áp dụng nền kinh tế bao cấp làm cho nền kinh tế càng chậm phát triển.Trong khi xu hướng chung của nền kinh tế thế giới lúc bấy giờ là nền kinh tế thị trường và đã đạt được những bước phát triển lớn.Trước tình hình đó, Đảng và Nhà nước đã quyết định thực hiện bước chuyển đổi lớn đưa đất nước ra khỏi nền kinh tế bao cấp, đến nền kinh tế tập trung và sau đó là tiến lên nền kinh tế thị trường theo đinh hướng xã hội chủ nghĩa,qua đó giúp cho nền kinh tế nước ta phát triển nhanh,vững chắc,theo kịp các quốc gia đang phát triển khác.
Bước đầu tiến lên nền kinh tế thị trường nước ta đã gặp phải rất nhiều khó khăn mà tiêu biểu là cuộc khủng hoảng kinh tế.Tuy nhiên với việc vận dụng chủ động, sáng tạo,tích cực chủ nghĩa Mác Lenin mà điển hình là mối quan hệ biện chứng giữa cái chung và cái riêng , Đảng và Nhà nước đã đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng và xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển nhanh,vững chắc, khiến cho dân giàu nước mạnh,hội nhập nhanh với nền kinh tế thế giới.
Vì vậy em quyết định chọn đề tài tiểu luận: Biện chứng giữa cái chung và cái riêng và vận dụng vào việc xậy dưng nền kinh tế thị trường ở nước ta. Qua đề tài này em muốn phân tích, làm rõ sự vận dụng quan hệ biện chứng giữa cái chung và cái riêng trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam và những lợi ích ,từ đó thể hiện sự đồng tình của bản thân em cũng như giúp cho mọi người hiểu rõ đường lối phát triển kinh tế đúng đắn của đất nước.
LỜI NÓI ĐẦU 1
Chương 1: Kiến thức cơ bản về cái chung và cái riêng ,mối quan hệ biện chứng giữa chúng. 2
1.Khái niệm cái chung và cái riêng. 2
2. Quan hệ biện chứng giữa cái riêng và cái chung. 2
Chương 2.Vận dụng quan hệ biện chứng giữa cái chung và cái riêng vào nền kinh tế thị trường ở Việt Nam 5
1.Khái niệm kinh tế thi trường. 5
2.Tính tất yếu phải tiến lên kinh tế thị trường ở Việt Nam 5
3. Nền kinh tế thị trường mang định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 7
4. Thành tựu trong việc xây dựng nền kinh tế thị trường định hường xã hội chủ nghĩa 8
5.Tiếp tục xây dựng nền kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 9
Tài liệu tham khảo. 1
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 1059
⬇ Lượt tải: 34
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 1028
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 530
⬇ Lượt tải: 30
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 1573
⬇ Lượt tải: 32
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 9231
⬇ Lượt tải: 28
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 615
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 520
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 467
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 194
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 1514
⬇ Lượt tải: 53